Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN văn hóa DOANH NGHIỆP tại CÔNG TY POS (Trang 45 - 116)

2.1.4.1. Tình hình lao động.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực.

Năm 2008 Năm 2009

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Sốlƣợng Tỷ lệ (%)

Tổng 298 100 356 100

LĐ trực tiếp 218 73 281 79

LĐ gián tiếp 80 27 75 21

Trong 2 tháng cuối năm 2007, Công ty đã đề bạt bổ sung thêm 01 Phó giám đốc, một số chức danh quản lý cấp phòng, hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức một số phòng ban, xƣởng cho phù hợp yêu cầu sản xuất. Công ty vẫn tích cực duy trì, giữ vững và mở rộng thị phần dịch vụ cung ứng lao động cả khai thác lẫn bảo dƣỡng trên các giàn khai thác cho PVCL, Đại Hùng, Cửu Long JOC và cả cho các công trình Mở rộng Nhà Máy Dinh Cố. Công ty vẫn tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo và đƣa đƣợc một số vị trí lên các chức danh cao mà ngƣời nƣớc ngoài trƣớc đây nắm giữ. Tuy nhiên vẫn còn thiếu nhiều nguồn nhân lực cho các chức danh đòi hỏi kỹ thuật cao về khai thác, điện tự động, bảo dƣỡng.

Trong năm 2008, Công ty đã đề bạt bổ sung một số chức danh quản lý cấp trƣởng, phó phòng, hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức một số Phòng ban, Xƣởng cho phù hợp yêu cầu sản xuất.

Công ty đã thực hiện tốt công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bổ sung nhân sự cho các phòng ban, đơn vị sản xuất. Tổng số lao động Công ty đã tuyển dụng, điều chuyển nội bộ trong năm 2008 là 102 ngƣời. Đã có một số không ít cán bộ có kinh nghiệm, có khả năng tự xử lý đƣợc công việc đã xin chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc thời hạn với POS. Tổng số ngƣời xin chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc thời hạn là 36 ngƣời, đội ngũ lao động trực tiếp ngoài offshore . Trong năm 2008, Công ty đã tổ chức đƣợc 384 lƣợt CBCNV tham dự 71 khóa đào tạo.

Tính đến năm 2008 tổng số CBCNV trong Công ty là 298 ngƣời, trong đó có số lao động trực tiếp chiếm 218 ngƣời và lao động gián tiếp là 80 ngƣời.

Năm 2009, Công ty với tổng cộng 356 CBCNV trong đó tỷ trọng cán bộ quản lý chung lên tới 21% trong tổng CBCNV của toàn công ty và 79% là CBCNV trực tiếp sản xuất.

Tình trạng phân bổ công việc chƣa phù hợp dẫn tới chồng chéo trong công việc, một ngƣời có thể làm nhiều việc cùng một lúc, ngƣời thì không có việc để làm, tình trạng phân cấp quản lý không rõ ràng dẫn đến tình trạng xử lý thông tin luôn chậm thủ tục còn rƣờm rà không thống nhất.

Năm 2007, Tổng số CBCNV tại thời điểm báo cáo là 245 ngƣời, trong đó: - Trình độ trên đại học : 2.04%.

- Trình độ đại học, cao đẳng : 59.18%. - Trình độ trung cấp: 10.61%.

- Trình độ sơ cấp/CNKT: 27.35%. - Trình độ lao động phổ thông : 0.82%.

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự của POS

2% 27% 11% 1% 59% Trình độ trên đại học Trình độ sơ cấp/CNKT Trình độ trung cấp Trình độ lao động phổ thông Trình độ đại học, cao đẳng

Nhận xét: Công ty có tỷ lệ lao động trình độ cao chiếm 59%, hơn thế nữa với 2% CBCNV trên đại học sẽ cung cấp đội ngũ lãnh đạo đầy tiềm năng cho công ty. Trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật cũng chiếm tới 27% lao động. Có thể nói Công ty có đội ngũ lao động chất lƣợng cao.

Tỷ lệ thợ có tay nghề cao (bậc 5 trở lên) còn ít (đạt khoảng 13%) do môi trƣờng làm việc mang tính đặc thù ngoài biển nên chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tự đào tạo cho ngƣời lao động.

Song bên cạnh đó Công ty lại có đƣợc thế mạnh là đội ngũ CBCNV trẻ, năng động, nhiệt tình, sáng tạo chiếm tới 59% tổng số lao động. Với độ tuổi trung bình từ 25-35 và có nhiều ngƣời đi du học nên trình độ và kinh nghiệm của họ sẽ là tài sản vô giá và là tiềm năng to lớn của Công ty trong việc tiến hành cung cấp dịch vụ với các đơn vị trong và ngoài nƣớc.

2.1.4.4.Tình hình cung cấp dịch vụ.

Công ty với ba mảng dịch vụ chính: Dịch vụ Xây lắp công trình biển, Dịch vụ Vận hành và Bảo dƣỡng (O&M), Dịch vụ cung ứng lao động.

Dịch vụ Xây lắp công trình biển:

Năm 2007: Xác định dịch vụ Xây lắp công trình biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Đơn vị, cho nên ngay sau khi đƣợc thành lập, Công ty đã chủ động tiếp xúc với các khách hàng, đối tác để tìm kiếm và tham gia cung cấp dịch vụ trong những năm tới và tiếp tục triển khai các dự án đƣợc chuyển giao từ bên PTSC PS nhƣ hợp đồng bọc ống dự án 45km tuyến ống STV/STĐ - Rạng Đông cho nhà thầu chính JRM với giá trị hợp đồng khoảng 5 triệu USD, dự án vận chuyển Sƣ Tử Vàng Flare Boom cho PTSC MC/ JRM và ngoài ra Công ty cũng đã ký hợp đồng và thực hiện thành công dự án phun các đầu giếng ngầm cho Công ty Dầu Khí Đại Hùng trong tháng 11, đạt doanh thu khoảng 40 tỷ VNĐ, với dự án này Công ty đã đạt doanh thu vƣợt kế hoạch do Tổng Công ty giao cho 2 tháng cuối năm 2007, đồng thời Công ty cũng đã tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng vận chuyển chân đế giàn Sông Đốc A cho VSP với thời gian thực hiện ngay trong những tháng đầu năm 2008 và tiếp tục chủ động đàm phán với đối tác JRM tham gia cung cấp một số gói dịch vụ trong dự án tuyến ống 45km nhƣ gói vận chuyển ống, gói tiền khảo sát, gói cung cấp tàu bảo vệ…

Năm 2008: Dự án vận chuyển chân đế và khối thƣợng tầng giàn Sông Đốc A cùng chân đế giàn Cá Ngừ Vàng cho khách hàng VSP. Dự án vận chuyển khối thƣợng tầng giàn Phƣơng Đông cho khách hàng JVPC. Hợp đồng dịch vụ lắp đặt mái che và kéo sà lan cho chủ tàu SOS. Hợp đồng cung cấp dịch vụ khảo sát đoạn tuyến ống dẫn khí gần bờ Long Hải-Bạch Hổ cho khách hàng PV Gas Services. Hợp đồng cung cấp sà lan nhà ở WB05 và tàu kéo Lanpan10 cho VSP phục vụ dự án bảo dƣỡng hàng năm các công trình dầu khí cho giàn Cá Ngừ Vàng.

Năm 2009:

 Gói thầu Vận chuyển and Lắp đặt phát triển mỏ Pearl của PCVL: POS đã hoàn thành công tác lắp đặt và công tác rải ống của dự án ,bắt đầu vào ngày 23/09/2009 và kết thúc trong khoảng 7/10/2009.

 Dự án kết nối ngoài khơi Đại Hùng: Ngày 10/09, POS đã phát hành hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu phụ đã đƣợc Đại Hùng phê duyệt, hiện đang làm rõ hồ sơ mời thầu theo yêu cầu của các nhà thầu.

 Dự án cung cấp dịch vụ sữa chữa trên bến phao cho Đại Hùng: đã hoàn tất các công việc theo nội dung hợp đồng, đang tiến hành công tác thanh quyết toán với khách hàng và nhà thầu phụ.

Dich vụ Vận hành và Bảo dƣỡng (O & M): Năm 2007:

Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của dịch vụ này, cũng nhƣ phù hợp với chủ trƣơng của Tổng Công ty, ngoài việc duy trì ổn định việc cung cấp các dịch vụ cho các công trình dầu khí ngoài biển, Công ty POS đang tập trung phát triển mạnh mẽ dịch vụ này cho các công trình dầu khí trên bờ nhƣ Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất và tƣơng lai không xa là nhà máy Lọc dầu Long Sơn…

Đối với các hợp đồng dịch vụ cung cấp nhân sự vận hành cho giàn Rạng Đông- JVPC và Rồng Đôi- KNOC, Công ty tiếp tục duy trì và cung cấp kịp thời các nhu cầu về nhân sự nhằm đảm bảo việc khai thác ổn định trên các giàn này. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu nguồn lao động của thị trƣờng ngày càng tăng cao do nhu cầu nhân sự phục vụ khai thác và phát triển mỏ của nhiều công ty dầu khí nƣớc ngoài và điều này đã và đang dẫn đến hiện tƣợng chảy máu chất xám một số điều kiện của công ty còn chƣa thực sự hấp dẫn.

Đối với dịch vụ Bảo dƣỡng là mảng dịch vụ đang bị cạnh tranh rất khốc liệt bởi các công ty trong và ngoài nƣớc đặc biệt trong cơ chế mở cửa của thị trƣờng dịch vụ hiện nay. Tuy vậy với nỗ lực cộng với những lợi thế nhất định, công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

+ Đối với khách hàng truyền thống BP, Đại Hùng: Duy trì ổn định và cung cấp hầu hết các yêu cầu của khách hàng trên cơ sở tận dụng tối đa năng lực hiện có của Công ty, nắm bắt kịp thời kế hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và đột xuất của khách hàng. Khối lƣợng dịch vụ bảo dƣỡng cho khách hàng BP năm 2007 có

giảm so với năm 2006 vì BP tập trung vào dự án mở rộng nhà máy Dinh Cố. Ngƣợc lại doanh thu cho hợp đồng của Đại Hùng năm 2007 đã tăng lên rõ rệt.

+ Riêng đối với khách hàng Petronas thì số lƣợng dịch vụ đã giảm so với năm 2006 do giá cả cạnh tranh của một số công ty tƣ nhân hạ xuống rất thấp (đặc biệt là công ty Alpha, PVD) và một phần là do nhu cầu của khách hàng giảm.

+ Đối với khách hàng JVPC, CLJOC: Công ty cũng đã chủ động tiếp cận với các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật của khách hàng để nắm bắt kịp thời các nhu cầu. Thực tế cho thấy số lƣợng đầu công việc và giá trị dịch vụ cho các khách hàng này có tăng rõ rệt so với năm 2006.

+ Đối với khách hàng mới nhƣ KNOC: Tiếp tục duy trì cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao và giá cả cạnh tranh hơn đối với các nhà thầu khác và đã giao hầu hêt ngân sách bảo dƣỡng cho các công việc của PTSC.

+ Đối với O&M cho nhà máy điện Cà Mau, nhà máy điện Nhơn Trạch và nhà máy Đạm Phú Mỹ: Công ty đang tiếp tục làm việc với nhà máy để giới thiệu năng lực và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.

+ Dịch vụ vận hành bảo dƣỡng nhà máy lọc dầu Dung Quất: Công ty POS cũng đang phối hợp với Tổng Công ty PTSC đã hoàn tất công tác đàm phán và ký kết hợp đồng nguyên tắc với Ban quản lý Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất cho công tác bảo dƣỡng toàn bộ nhà máy. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Công ty trong năm 2008.

Năm 2008:

Các dịch vụ đã hoàn thành:

- Dịch vụ thiết kế, chế tạo và lắp đặt các sàn cho giàn Rồng Đôi KNOC, - Dịch vụ hàn cho KNOC.

- Dịch vụ lắp chế tạo và lắp đặt cho giàn Rồng Đôi – KNOC. - Dịch vụ chế tạo và lắp đặt cho Ruby PCVL.

- Dịch vụ kiểm tra thiết bị điện cho giàn Ruby. - Dịch vụ hàn ống SS316 cho giàn Lan Tây – BP.

- Dịch vụ chế tạo và lắp đặt cho giàn WHP-A cho CLJOC

- Và một số dịch vụ sửa chữa thay thế khác cho các khách hàng JVPC, BP, CLJOC, KNOC…

-

xƣởng cơ khí

(liên quan

.v).

Nhận xét: Dịch vụ Vận hành và Bảo dƣỡng là mảng dịch vụ có nguồn doanh thu đều đặn và ổn định lâu dài, nó đƣợc xem nhƣ là mảng dịch vụ chiến lƣợc cho công ty. Ngoài ra mảng dịch vụ này đã và đang mang lại công ăn việc làm cho hầu hết khối lao động trực tiếp của công ty. Đối với các hợp đồng dịch vụ cung cấp nhân sự vận hành, nhu cầu nguồn lao động của thị trƣờng ngày càng tăng cao do nhu cầu nhân sự phục vụ khai thác và phát triển mỏ của nhiều công ty dầu khí nƣớc ngoài và điều này đã và đang dẫn đến hiện tƣợng chảy máu chất xám, một số điều kiện của công ty còn chƣa thực sự hấp dẫn. Đối với dịch vụ bảo dƣỡng là mảng dịch vụ đang bị cạnh tranh rất khốc liệt nhƣng t

2.1.4.6.Tình hình vốn.

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tài sản của POS qua các năm.

Chỉ Tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08

(+/-) % (+/-) %

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

60,763,003,153 208,914,318,846 222,412,292,098 148,151,315,693 244 42,798,465,429 20

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 41,778,063,373 42,436,751,380 72,424,656,842

658,688,007 2

36,987,905,462 87

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

18,369,236,893 164,056,697,327 123,238,268,746 145,687,460,434 793 (20,517,936,404) (12.5) IV. Hàng tồn kho 303,542,965 1,726,797,627 20,167,747,618 1,423,254,662 469 20,440,949,991 1184 V. Tài sản ngắn hạn khác 312,159,922 694,072,512 6,581,618,892 381,912,590 122 5,887,546,380 848 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 6,492,228bxl,8 81 12,090,909,861 41,288,239,065 5,598,680,980 86 39,107,329,204 232 TỔNG TÀI SẢN 67,255,232,034 221,005,228,707 263,700,531,163 153,749,996,673 229 81,905,794,633 37

Tại một thời điểm nhất định, tài sản lƣu động chỉ rõ mức độ an toàn mà Công ty có đƣợc nhằm tài trợ cho các chu kì kinh doanh. Vốn lƣu động ám chỉ các khoản đầu tƣ của Công ty vào tài sản ngắn hạn nhƣ: tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho.

Về tài sản ngắn hạn:

Năm 2008, trị giá tài sản ngắn hạn của Công ty tăng lên với một số lƣợng lớn tới 148 tỷ đồng (244%) nhƣng sang năm 2009 thì ngƣợc lại với giá trị tài sản tăng lên ít hơn. Đó cũng là điều hợp lý bởi năm 2008 Công ty còn nhiều khoản phải thu với giá trị lớn tới 164 tỷ đồng. Sang năm 2009, các khoản phải thu đã giảm xuống 20 tỷ đồng (12%) do đó các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng thêm 37 tỷ đồng (87%) so với cùng kì năm 2008. Đồng thời Công ty đã chi để mua sắm máy móc, trang thiết bị dài hạn nên tài sản ngắn hạn giảm trong khi tài sản dài hạn lại tăng lên đáng kể.

- Vốn bằng tiền có xu hƣớng tăng, điều này không tốt do Công ty đã dự trữ một lƣợng tiền quá lớn, không đƣa nó vào sản xuất kinh doanh, tăng nhanh tốc độ quay vốn, hoàn trả nợ. Ở một khía cạnh khác, vốn bằng tiền tăng cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty đƣợc đảm bảo nhất là khả năng thanh toán bằng tiền, bên cạnh đó Công ty dự trữ một lƣợng tiền khá lớn để mua hàng đƣợc hƣởng chiết khấu, tận dụng các cơ hội trong kinh doanh.

- Các khoản phải thu là tiền chƣa thu và bị đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là làm sao giảm các khoản phải thu. Các khoản phải thu của Công ty luôn biến động, chiếm tỷ trọng cao trong vốn lƣu động. Chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng một lƣợng vốn khá lớn, vốn ứ đọng làm chậm vòng quay vốn. Nguyên nhân chủ yếu do Công ty mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫn đến các khoản phải thu khách hàng tăng. Tuy nhiên, mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao. Do đó, Công ty nên có biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản này mà không làm ảnh hƣởng đến quan hệ hợp tác lâu dài.

- Hàng tồn kho: Quy mô của Công ty mở rộng đòi hỏi phải dự trữ một lƣợng hàng hóa tồn kho lớn. Việc giảm hàng tồn kho rất quan trọng, nó thể hiện Công ty đã tiêu thụ đƣợc sản phẩm dự trữ của kỳ trƣớc, tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vốn, làm cho tiền tồn quỹ và các khoản phải thu tăng lên. Có thể Công ty có chiến lƣợc khác trong việc tăng hàng dữ trữ, đề phòng chi phí nguyên vật liệu tăng cao.

Về tài sản dài hạn:

Với phƣơng châm hƣớng tới sự chuyên nghiệp, ngoài việc đào tạo đội ngũ lao động có đƣợc tay nghề giỏi, Công ty đã xác định ngay từ đầu việc mua sắm trang thiết bị cho văn phòng và xƣởng sản xuất. Năm 2007, Công ty đầu tƣ 6 tỷ đồng, sang năm 2008 mua thêm tài sản trị giá gần 6 tỷ đồng nữa (tăng 86% so với năm 2007) và sang năm 2009 đã có sự đột phá, trị giá tài sản tăng thêm lên tới 39 tỷ đồng (tăng 232% so với năm 2008). Đây là chiến lƣợc lâu dài và cũng do tình hình cạnh tranh ngày càng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN văn hóa DOANH NGHIỆP tại CÔNG TY POS (Trang 45 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)