5 .V ật sở hữu được và vật không sở hữu được
1. Trách nhiệm của các bên tranh chấp về quyền sở hữu trong việc cung cấp chứng cứ
LuậtViệt Nam chưa có các quy định mang tính ngun tắcvề trách nhiệm của các bên trong một vụ tranh chấp về quyền sở hữu tài sản trong việc cung cấp chứng cứ. Nói riêng về quyền tác giả, luật quyết định rằng “Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, giấyđăng ký quyền liên quan khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng cứngược lại” (
Luật sở hữu trí tuệ 2005 Điều 49 khoản 3). Giải pháp này được thừa nhận mà không phân biệt người đăng ký bảo hộ là nguyên đơn hay bị đơn trong vụ việc tranh chấp. Thực tiễn áp dụng pháp luật cũng có xu hướng thiết lậpsự suy đốn có lợi cho ngườiđãđăngký quyềnsở hữu,mỗi khi có tranh chấp, dù luật hầu như khơng có quy định nào tương tự như Điều 49 khoản 3 nêu trên áp dụng cho các trườnghợp tài sản phảiđăng ký quyền sở hữu không phải là tác phẩm. Song, chúng ta có một nguyên tắc chung nhất được thừa nhận trên thực tế. Đó
là: một khi có tranh chấp về quyềnsở hữu đối với một tài sản phảiđăng ký, thì trách nhiệm
chứng minh thuộcvề bên tranh chấp không đăng ký. Người có giấychứngnhậnquyền sởhữu có thể là nguyên đơn, nhưngcũng có thể là bị đơn trong vụ tranh chấp, có thể là ngườiđang chiếm hữu vật chất và pháp lý đối với tài sản, nhưng cũng có thể đang ở trong tình trạng bị người khác chiếmđoạt tài sản. Trong trường hợp tài sản tranh chấp thuộcloại tài sản vơ hình, thì thơng thường, người có giấychứngnhận là nạn nhân của một vụ vi phạmđộc quyền khai thác và chủ độngkiện cáo để yêu cầubảo vệquyềnlợi của mình. Mặt khác, cũng như người có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, người chiếm hữu một tài sản không thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu chỉ có ưu thế tương đối. Nếu người tranh chấp chứng minh được rằng sự chiếm hữu của người bị tranh chấp khơng hồn hảo (không liên tục, không công khai, hoặcmập mờ), thì cả hai bên tranh chấp sẽ trở nên bình đẳng trong việc chứng minh. Còn trong trườnghợp tài sản tranh chấp không thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu, người đứng nguyên đơn trong vụ tranh chấpvềmột tài sảnphảiđăng ký quyền sởhữunhưng chưađượcđăng ký thườngcũng là ngườiđòilại tài sản, còn bịđơn là ngườichiếmhữu.Tấtcả các bên đềuphải cung cấpbằngchứngvềquyềnsởhữucủa mình đốivới tài sản tranh chấp và người có bằng chứngthuyếtphụcnhấtsẽđược cơng nhận là chủ sởhữu.
1.1. Đối tượng chứng minh
Đối tượng chứng minh trong các tranh chấp về quyền sở hữu lẽ đương nhiên là quyền sở hữu. Người khởi kiện tranh chấp phải chứng minh rằng chính mình, chứ không phảingười bị tranh chấp,mới làchủ sởhữu của tài sản.
Song, đối tượngchứng minh trong mộtvụ kiệnvề quyềnthừakế không phải là quyềnsở hữu hay quyền yêu cầuchuyểnquyền sở hữu mà là quyền hưởng di sản.
1.2.Phươngtiện chứng minh
Luật Việt Nam khơng có các quy định riêng về việc thiết lập và thẩm định chứng cứ trong trường hợp có tranh chấpvềquyền sởhữu tài sản.Người tranh chấp có thể sử dụng bất kỳ phương tiện chứng minh nào được pháp luật thừa nhận. Phương tiện chứng minh thông dụng nhất là giấytờ. Đôi khi người tranh chấp còn viện dẫn sự chiếmhữu; nhưng trong luật hiện hành, sựchiếmhữuchỉ có giá trịchứng minh trong một vài trường hợp rất đặc biệt. Sự chiếm hữu chỉ được luật viết chính thức coi là phươngtiệnchứng minh quyềnsởhữu, trong trườnghợpviệcchiếm hữuthoả mãn các điềukiệndựliệu cho việc xác lập quyền sởhữuđối với vậtbịđánhrơi,bịbỏ quên, gia súc, gia cầmbịthấtlạc,hoặc cho việc xác lậpquyềnsởhữu theo thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 BLDS. Việc chiếm hữu trong các trường hợp xác lậpquyền sởhữu theo thời hiệu rút ngắn được thừanhận nhờviệc xuất trình bằngchứng về thơng báo cơng khai (ghi nhận ngày nhặt, phát hiện, bắt được tài sản, thì việc chiếm hữu có thể coi nhưbắtđầu từ ngày đó). Trong các trườnghợp khác, bằngchứng về sự chiếmhữu
có thể được cung cấp từ bất kỳ nguồn nào được thừa nhận trong luật chung có chứa đựng các dữ kiện cho thấy đương sự có thực hiện các giao dịch vật chất tác động lên tài sản theo cung cách của một người có quyền sở hữu tài sản: hoá đơn thanh toán tiền sửa chữa tài sản; hợpđồnggửi giữ,hợp đồngcầmcố, cho mượn tài sản;lời khai của người làm chứng;...
MỤC 4 - Các hình thức sở hữu
Đặt vấn đề - Theo chương XIII BLDS, quyền sở hữu tồn tại dưới các hình thức sau đây: sở hữu nhà nước;sởhữutậpthể;sởhữutư nhân; sởhữu chung; sởhữucủatổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hộinghề nghiệp. Chúng ta có thể chia các hình thức sở hữu này thành hai nhóm: sở hữu có mộtchủ sở hữu và sở hữu có nhiềuchủ sở hữu.