5 .V ật sở hữu được và vật không sở hữu được
1. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU CÓ MỘT CHỦ THỂ
2.6. Sở hữu chung theo phần
2.6.2.3. Quyền của chủ sở hữu chung đối với phần tài sản của mình
Định đoạt - Theo BLDS Điều 223 khoản 1, mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền địnhđoạtphầnquyền sởhữucủa mình theo thoảthuậnhoặc theo quy địnhcủa pháp luật. Một cách tổng quát, chủ sở hữu chung có quyền chuyển giao phần quyền sở hữu của mình trong tài sản chung cho người khác, có hoặc khơng có đền bù. Việc chuyển giao có thể có đối tượng là một phần hoặc tồn bộ phần quyền sở hữu đó. Nếu chủ sở hữu chung bán phần quyền của mình trong tài sản chung, thì các chủ sở hữu chung khác có quyềnưu tiên mua.
Là một tài sản theo nghĩa đầy đủ, phần quyền sở hữu trong một hoặc một khối tài sản chung có thể được dùng để bảođảm thựchiệnnghĩavụ như bao nhiêu tài sản khác. Phù hợp với tính đa dạngvềsởhữu củanền kinh tế thịtrường, BLDS đã đưa ra sự phân loại các loại hình sởhữu và những quy định phù hợpvới tính chấtđặc thù của mỗi loại sở hữu. Các quy định của BLDS về các hình thứcsở hữu và cơ sở xác lập chúng đóng vai trị quan trọng trong việc xác định sởhữu trong các doanh nghiệp liên doanh, công ty, kể cả công ty đối nhân hay công ty đối vốn. Sự vận động của các hình thức sở hữu theo BLDS đáp ứngsựđịi hỏicủanền kinh tế thịtrường có thểđược mơ hình hóa theo sơ đồ sau:
MỤC 5 - Các hạnchếđối vớiviệcthực hiệnquyềnsở hữu
Dẫn nhập - Chủ sở hữu được tự do khai thác và được độc quyền khai thác tài sản của mình. Quy tắc này thực ra chỉ được áp dụng trọnvẹn đốivới một sốđộng sản. Nói riêng lĩnh vực bất động sản, chính việc áp dụng quy tắc vừa nêu lại dẫn đến việc hạn chế áp dụng nó: mỗi người được tự do khai thác bất động sản của mình và mỗi người phải tơn trọng việc tự do khai thác bất động sản của người khác. Bất động sản và sự lân cận (láng giềng) là những khái niệm gắn liền với nhau. Quyền khai thác bất động sản luôn được đặt ra cho nhữngngười láng giềngnhư trong việc thoát nước sinh hoạt, nước mưa; lối đi chung; mở cửa sổ trông sang nhà bên; đục tường nhà chung để đặt kết cấu xây dựng; để cành cây, rễ cây phát triển sang phần đất giáp ranh;... Quyền tự do khai thác bất động sản, ở góc độ tư pháp, được định nghĩa thông qua việc xác định các quyền và
nghĩa vụ của chủ sở hữu trong quan hệ láng giềng.Thế nhưng, lân cận hay láng giềng, với tư cách là những thuật ngữ của pháp luật về tài sản, được ghi nhận trước hết như những thuậtngữ gắn liềnvới những ý niệm về sựgiới hạn hay nói khác đi đó chính là những ranh giới bất động sản vẫn thường gặp trong thực tế đời sống của người dân, nhất là ngườiViệt nam.