Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu báo cáo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN VÀ GIÁ TRỊ ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MỸ PHẨM XANH Ở THẾ HỆ Z TẠI VIỆT NAM (Trang 111 - 170)

5.4. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.4.2. xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, nghiên cứu tương lai có thể mở rộng quy mơ mẫu nhằm đánh giá một cách chính xác sự khác biệt trong ý định mua mỹ phẩm dưới các biến kiểm sốt. Ngồi ba biến kiểm soát (Mức chi tiêu hàng tháng cho mỹ phẩm, Giới tính, và Nhóm tuổi), nghiên cứu tương lai có thể mở rộng nghiên cứu sự khác biệt trong ý định mua mỹ phẩm với các biến kiểm soát như Học vấn, Thu nhập, và Vị trí địa lý.

Thứ hai, nghiên cứu tương lai có thể thực hiện thu thập dữ liệu dọc (longitudinal data), nhằm đánh giá được sự thay đổi trong nhận thức hành vi của thế hệ Z theo thời gian. Từ đó, nghiên cứu có thể đánh giá được sự khác biệt về ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý định mua mỹ phẩm xanh theo thời gian trưởng thành của họ.

Thứ ba, cần có những nghiên cứu sâu hơn để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng mỹ phẩm xanh. Nghiên cứu tương lai có thể đưa thêm nhân tố Định hướng giá trị sinh quyển (Biosphere value) để kiểm tra mức độ thúc đẩy của định hướng giá trị sinh quyển đến hành vi tiêu dùng mỹ phẩm xanh. Để nghiên cứu

những nhân tố rào cản đến hành vi mua sắm mỹ phẩm xanh, nghiên cứu tương lai có đưa vào kiểm định các nhân tố Định hướng quá khứ, Định hướng hiện tại, và Cảm quan về giá thành.

Tóm tắt chương 5

Chương 5 này, các kiểm định giả thuyết được bình luận và cho thấy nghiên cứu đề xuất giải thích được ý định tiêu dùng mỹ phẩm xanh của thế hệ Gen Z (1995-2006) tại Việt Nam. Nhóm nghiên cứu đã đề xuất 7 giải thuyết về sự tác động của hai nhóm định hướng bao gồm các định hướng giá trị (vị tha, vị kỷ, hưởng thụ) và định hướng tương lai (cá nhân có quan điểm hướng tới tương lai). Đồng thời nghiên cứu cũng kiểm chứng vai trò điều tiết của hai biến “Niềm tin bảo vệ môi trường” và “Chuẩn cá nhân” cho mối quan hệ giữa các biến định hướng và ý định mua mỹ phẩm Xanh. Kết quả kiểm định cho thấy 8 trên 10 giải thuyết đề xuất được chấp nhận.

Thơng qua đó, khoảng trống nghiên cứu được khám phá để làm tiền đề cho mơ hình của cơng trình nghiên sau cứu này. Nghiên cứu đã chứng minh được mơ hình nghiên cứu đề xuất, rút ra những kết luận và đề xuất chiến lược cho doanh nghiệp có ý định đầu tư và phát triển theo xu hướng “tiêu dùng xanh”, đặc biệt về lĩnh vực “mỹ phẩm xanh” như trong bài nghiên cứu này. Bằng việc hợp tác với Nhà nước Việt Nam về các chính sách để nhận được lợi ích kép mà cần phân bổ nguồn lực marketing số và chú trọng đến hoạt động trải nghiệm khách hàng (CRM) để tiếp cận tối đa sức ảnh hưởng đến người tiêu dùng thế hệ Z này. Bên cạnh đó, cơng trình cũng đưa ra những đề xuất đến Nhà nước trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý & các quy định nghiêm ngặt về phát triển xanh, đồng thời khuyến cáo người tiêu dùng cần chủ động và tỉnh táo với những thông tin sản phẩm khi mua sắm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VIỆT NAM

1. Hanh, L. and Khoi, N., 2018. Nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực và hành vi đối phó của khách hàng: Trường hợp ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(1), pp.21-37.

2. Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc and Đỗ Phương Linh, 2018. CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN NHA TRANG. Tạp chí kinh tế đơ thị, 103.

3. Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016. Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 66-72

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ

4. Achabou, M. and Dekhili, S., 2013. Luxury and sustainable development: Is there a match?. Journal of Business Research, 66(10), pp.1896-1903.

5. Adams, J., 2009. The role of time perspective in smoking cessation amongst older English adults. Health Psychology, 28(5), pp.529–534.

6. Ahmad, H., Shah, I. and Ahmad, K., 2010. Factors in Environmental Advertising Influencing Consumer's Purchase Intention. European Journal of Scientific Research, 48(2), p.10.

7. Ajen, I. and Fishbein, M., 1975. “Belief, attitude, intention and behavior. An introductiion to theory and research” Reading. Mass: Addison-Wesley

8. Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organ. Behav. Hum. Decis. Process. 50, 179–211.

9. Amberg, N. and Fogarassy, C., 2019. Green Consumer Behavior in the Cosmetics Market. Resources, 8(3), p.137.

10. Anderson, J. and Gerbing, D., 1984. The effect of sampling error on convergence, improper solutions, and goodness-of-fit indices for maximum likelihood confirmatory factor analysis. Psychometrika, 49(2), pp.155-173.

11. Aracıoğlu, B. and Tatlıdil, R., 2009. “Tüketicilerin Satın Alma Davranışında Çevre Bilincinin Etkileri”, Ege Akademik Bakış, Vol. 9, No. 2, pp. 435-461.

12. Askadilla, W. and Krisjanti, M., 2017. UNDERSTANDING INDONESIAN GREEN

CONSUMER BEHAVIOR ON COSMETIC PRODUCTS: THEORY OF PLANNED BEHAVIOR MODEL. Polish Journal of Management Studies, 15(2), pp.7-15.

13. Atulkar, S. and Kesari, B., 2017. Satisfaction, loyalty and repatronage intentions: Role of hedonic shopping values. Journal of Retailing and Consumer Services, 39, pp.23- 34.

14. Bentler, P., M. and Huang, W., J., L., R., P., 2014. On components, latent variables, PLS and simple methods: Reaction to Rigdon's rethinking of PLS. 47(3), pp.138-145. 15. Berger, I. and Corbin, R., 1992. Perceived Consumer Effectiveness and Faith in Others as Moderators of Environmentally Responsible Behaviors. Journal of Public Policy & Marketing, 11(2), pp. 79- 89.

16. Block, R., A., 1990. Models of psychological time. In R. A. Block (Ed.), Cognitive models of psychological time. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, pp.1-35. 17. Blocker, T.J., Eckberg, D.L., 1997. Gender and environmentalism: results from the

1993 general social survey. Social. Sci. Q. 78 (4), 841–858.

18. Boniwell, I., and Zimbardo, N., P., G., 2004. Balancing one's time perspective in pursuit of optimal functioning. In P. A. Linley, & S. Joseph (Eds.), Positive psychology in practice. Hoboken, NJ: Wiley.

19. Bratt, C., 1999. Consumers’ environmental behavior: Generalized, sector-based, or compensatory?. Environment and behavior, 31(1), pp.28-44.

20. Bruschi, D., Garcia, D.A., Gugliermetti, F. and Cumo, F., 2015. Characterizing the fragmentation level of Italian’s National Parks due to transportation infrastructures. Transportation Research Part D: Transport and Environment, 36, pp.18-28.

21. Bujacz, A., Vittersø, J., Huta, V. and Kaczmarek, L., 2014. Measuring hedonia and eudaimonia as motives for activities: cross-national investigation through traditional and Bayesian structural equation modeling. Frontiers in Psychology, 5.

22. Çabuk, S., Nakıboğlu, B. and Keleş, C., 2008. “Tüketicilerin Yeşil ürün Satın Alma Davranışlarının Sosyo-demografik Değişkenler Aỗsndan ncelenmesi, ầukurova Üniversitesi Sosyal Bilimler Enstitüsü Dergisi, Vol. 17, No. 1.

23. Cervellon, M.C. and Carey, L.I., 2014. Sustainable, hedonic and efficient: Interaction effects between product properties and consumer reviews on post-experience responses. European Journal of Marketing.

24. Chan, R., Y., K., 2001. Determinants of Chinese consumers’ green purchase behavior. Psychol. Mark. 18, 389–413.

25. Chen, C., Chen, C., Tung, Y., 2018. Exploring the Consumer Behavior of Intention to Purchase Green Products in Belt and Road Countries: An Empirical Analysis. Sustainability, 10(3), 854–. doi:10.3390/su10030854.

26. Chen, M., 2014. An examination of the value-belief-norm theory model in predicting pro-environmental behaviour in Taiwan. Asian Journal of Social Psychology, 18(2), pp.145-151.

27. Chin, W. W., 1998. The partial least squares approach to structural equation modeling. Modern methods for business research, 295(2), pp. 295-336.

28. Choi, H., Jang, J. and Kandampully, J., 2015. Application of the extended VBN theory to understand consumers’ decisions about green hotels. International Journal of Hospitality Management, 51, pp.87-95.

29. Choi, J.Y., 2015. Rationality, norms and identity in international relations. International Politics, 52(1), pp.110-127.

30. Chua, K.B., Quoquab, F. and Mohammad, J., 2019. Factors affecting environmental citizenship behaviour. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics.

31. Cohen, J., 1988. Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences. In: Erlbaum Associates Hillsdale, NJ.

32. Comrey, A., L., 1973. A first course in factor analysis. New York, NY: Academic Press.

33. Corral-Verdugo, V., Fraijo-Sing, B., and Pinheiro, J., Q., 2006. Sustainable behavior and time perspective: Present, past, and future orientations and their relationship with water conservation behavior. Interamerican Journal of Psychology, 40, pp.139–147. 34. Creswell, J., W., 2003. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp định tính, định lượng và

phương pháp hỗn hợp. London: Nhà xuất bản Sage, Inc.

35. Cronbach, L., 1951. Coefficient alpha and the internal structure of tests. Psychometrika, 16(3), pp.297-334.

36. Davidson, D.J. and Freudenburg, W.R., 1996. Gender and environmental risk concerns: A review and analysis of available research. Environment and behavior, 28(3), pp.302-339.

37. De Groot, J., I., M., Steg, L., and Dicke, M., 2008. Transportation trends from a moral perspective: Value orientations, norms and reducing car use. In Gustavsson (Ed.), New transportation research progress. Hauppauge, NY: Nova Science Publishers, pp.67– 91.

38. Dietz, T., Stern, P. C., and Guagnano, G. A., 1998. Social structural and social psychological bases of environmental concern. Environment and Behavior, 30(4), pp. 450-471.

39. Dijkstra, T. K., and Henseler, J., J., M., Q., 2015. Consistent partial least squares path modeling. 39(2).

40. Dijkstra, T., K., 2014. PLS 'Janus face-response to professor Rigon's rethinking partial least squares modeling: in praise of simple methods'. Long Range Planning, 47(3), 146-153.

41. Dolce, P., Vinzi, V. E., and Lauro, C., 2017. Predictive path modeling through PLS and other component-based approaches: Methodological issues and performance evaluation. In Partial Least Squares Path Modeling, Springer, pp.153-172.

42. Dörnyei, Z., 2007. Research methods in applied linguistics. New York: Oxford University Press.

43. Dunlap, R.E., Van Liere, K.D., Mertig, A.G. and Jones, R.E., 2000. New trends in measuring environmental attitudes: measuring endorsement of the new ecological paradigm: a revised NEP scale. Journal of social issues, 56(3), pp.425-442.

44. Fishbein, M., and Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research; Addison-Wesley: Reading, MA, USA.

45. Fisher, C., Bashyal, S., and Bachman, B., 2012. Demographic impacts on environmentally friendly purchase behaviors. Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 20 (3–4), pp. 172–184.

46. Fornell, C., and Larcker, D., F., 1981. Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing Research 18 (1), 39-50.

47. Gan, C. and Wang, W., 2017. The influence of perceived value on purchase intention in social commerce context. Internet Research, 27(4), pp.772-785.

48. Gerbing, D. and Anderson, J., 1988. An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, 25(2), pp.186-192.

49. Ghazali, E., Soon, P., Mutum, D. and Nguyen, B., 2017. Health and cosmetics: Investigating consumers’ values for buying organic personal care products. Journal of Retailing and Consumer Services, 39, pp.154-163.

50. Gibson, C., B., Waller, M., J., Carpenter, M., A., and Conte, J., M., 2007. “Antecedents, consequences, and moderators of time perspective heterogeneity for knowledge management in MNO teams”, Journal of Organizational Behavior, Vol. 28 No. 8, pp.1005-1034.

51. Gleim, M., Smith, J., Andrews, D., and Cronin, J., 2013. Against the Green: A Multi- method Examination of the Barriers to Green Consumption. Journal of Retailing, 89(1), pp.44-61.

52. Gould, Roger V., 1990. "Social Structure and Insurgency in the Paris Commune, 1871." Ph.D. dissertation, Department of Sociology, Harvard University, Cambridge, MA.

53. Grunert, S., C., and. Juhl, H., J., 1995. “Values, environmental attitudes, and buying of organicfoods”, Journal of Economic Psychology, Vol. 16, pp.39-62.

54. Hair, J., F., Matthews, L., M., Matthews, R., L., and Sarstedt, M., J., I., J., O., M., D., A., 2017. PLS_SEM or CB-SEM: updated guidelines on which method to use. 1(2), 107-123.

55. Hair, J., F., Hult, G., T., M., Ringle, C., M., and Sarstedt, M., 2014. A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLSSEM). Thousand Oaks, CA: Sage. 56. Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., and Ringle, C., M., J., E., B., R., 2019. When to

use and how to report the results of PLS-SEM.

57. Hair, J., Black, W., Babin, B. and Anderson, R., 2009. Multivariate data analysis. 7th ed. p.116.

58. Hair, J., F., Anderson, R., E., Tatham, R., L., and Black, W., C., 1998. Multivariate Data Analysis, 5th ed, Upper Saddle River Prentice-Hall.

59. Han, H., 2015, “Travelers’ pro-environmental behavior in a green lodging context: converging value-belief-norm theory and the theory of planned behavior”, Tourism Management, Vol. 47, pp. 164-177.

60. Han, H., Hsu, L., T., and Sheu, C., 2010. Application of the Theory of Planned Behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental friendly activities. Tourism Management, 31(3), pp. 325-334.

61. Han, H., Kim, W. and Kiatkawsin, K., 2017. Emerging youth tourism: Fostering young travelers’ conservation intentions. Journal of Travel & Tourism Marketing, 34(7), pp.905-918.

62. Han, W., McCabe, S., Wang, Y. and Chong, A.Y.L., 2018. Evaluating user-generated content in social media: an effective approach to encourage greater pro-environmental behavior in tourism?. Journal of Sustainable Tourism, 26(4), pp.600-614.

63. Hanzaee, K., and Rezaeyeh, S., 2012. Investigation of the effects of hedonic value and utilitarian value on customer satisfaction and behavioural intentions. African Journal of Business Management, 7(11), pp.818-825.

64. Hawes, D., K., 1980. The time variable in models of consumer behavior. Advances in Consumer Research, 7, pp.442–447.

65. Heberlein, T., A., and Black, J., S., 1981. Cognitive consistency and environmental action. Environment and Behavior, 13(6), pp.717-734.

66. Hiratsuka, J., Perlaviciute, G. and Steg, L., 2018. Testing VBN theory in Japan: Relationships between values, beliefs, norms, and acceptability and expected effects of a car pricing policy. Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 53, pp.74-83.

67. Hirschman, E., C., and Holbrook, M., B., 1982. Hedonic consumption: emerging concepts, methods and propositions. Journal of marketing, 46(3), pp.92-101.

68. Holman, E., A., and Silver, R., C., 1998. Getting ‘stuck’ in the past: temporal orientation and coping with trauma. Journal of Personality and Social Psychology, 74(5), pp.1146-1163.

69. Holman, E., A., and Zimbardo, P., G., 2009. The social language of time: the time perspective social network connection. Basic and Applied Social Psychology, 31(2), pp.136-147.

70. Hoyle, R., H., 2000. Confirmatory factor analysis. In H. E. A. Tinsley & S. D. Brown (Eds.), Handbook of applied multivariate statistics and mathematical modeling (p. 465–497). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-012691360-6/50017-3 71. Hu, L. and Bentler, P., 1999. Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure

analysis: Conventional criteria versus new alternatives. Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), pp.1-55.

72. Huijts, N., De Groot, J., Molin, E., & Van Wee, B. (2013). Intention to act towards a local hydrogen refueling facility: Moral considerations versus self-interest. Transportation Research Part A: Policy and Practice, 48, 63-74.

73. Irawan, R. and Darmayanti, D., 2012, April. The influence factors of green purchasing behavior: A study of university students in Jakarta. In Proc. 6th Asian Business Research Conference, pp. 1-11.

74. Izagirre-Olaizola, J., Fernández-Sainz, A. and Vicente-Molina, M., 2014. Internal determinants of recycling behaviour by university students: a cross-country comparative analysis. International Journal of Consumer Studies, 39(1), pp.25-34. 75. Jaini, A., Quoquab, F., Mohammad, J. and Hussin, N., 2019. “I buy green products, do

you…?”. International Journal of Pharmaceutical and Healthcare Marketing, 14(1), pp.89-112.

76. Jakovcevic, A., and Steg, L., 2013. Sustainable transportation in Argentina: Values, beliefs, norms and car use reduction. Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behaviour, 20, pp. 70–79.

77. Jansson, J., 2011. Consumer eco-innovation adoption: assessing attitudinal factors and perceived product characteristics. Business Strategy and the Environment, 20(3), 192- 210.

78. Jansson, J., Marell, A. and Nordlund, A., 2010. Green consumer behavior: determinants of curtailment and eco‐innovation adoption. Journal of Consumer Marketing, 27(4), pp.358-370.

79. Jansson, J., Marell, A., and Nordlund, A., 2011. Exploring consumer adoption of a high involvement ecoinnovation using value-belief-norm theory. Journal of Consumer Behaviour, 10(1), 51-60.

80. Joireman, J., A., Van Lange, P., A., M., and Van Vugt, M., 2004. Who cares about the environmental impact of cars? Those with an eye toward the future. Environment and Behavior, 36, 187–206.

81. Joireman, J., Lasane, T., Bennett, J., Richards, D. and Solaimani, S., 2001. Integrating social value orientation and the consideration of future consequences within the extended norm activation model of proenvironmental behaviour. British Journal of Social Psychology, 40(1), pp.133-155.

82. Joshi, Y. and Rahman, Z., 2016. Predictors of young consumer’s green purchase behaviour. Management of Environmental Quality: An International Journal.

83. Kaiser, F., G. and Shimoda, T., A., 1999. Responsibility as a predictor of ecological behaviour. Journal of Environmental Psychology, 19(3), pp. 243-253.

84. Kaiser, F., G., and Gutscher, H., 2003. The proposition of a general version of the theory of planned behavior: Predicting ecological behavior. J. Appl. Soc. Psychol. 33, pp. 586–603.

85. Kals, E. and Maes, J., 2002. Sustainable development and emotions Psychology of sustainable development (pp. 97-122): Springer.

86. Kang, I., He, X. and Shin, M., 2020. Chinese Consumers’ Herd Consumption Behavior Related to Korean Luxury Cosmetics: The Mediating Role of Fear of Missing Out. Frontiers in Psychology, 11.

87. Karniol, R., and Ross, M., 1996. The motivational impact of temporal focus: Thinking about the future and the past. Annual Review of Psychology, 47, pp.593–620.

Một phần của tài liệu báo cáo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN VÀ GIÁ TRỊ ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MỸ PHẨM XANH Ở THẾ HỆ Z TẠI VIỆT NAM (Trang 111 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)