Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ NHBL

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sở giao dịch 1 (Trang 112 - 113)

- Mở rộng hợp tác vớicác đối tác là các đại lý để phát triển kênh cung cấp

4.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ NHBL

Thực hiện thƣờng xuyên việc nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu nhu cầu

khách hàng để có thể thiết kế và phát triển những sản phẩm dịch vụ phù hợp với

nhu cầu của khách hàng.

Thƣờng xuyên thực hiện công tác đánh giá sản phẩm dịch vụ của BIDV so

với các đối thủ cạnh tranh trên tất cả các phƣơng diện nhƣ: sự đa dạng, tiện ích của

dịch vụ, giá cả dịch vụ… để phát hiện và kịp thời cải tiến những điểm hạn chế. Việc

đánh giá cần phải dựa trên cơ sở khảo sát sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng khác

và khảo sát đánh giá của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của BIDV định kỳ và đột

xuất.

Từng bƣớc chuẩn hóa danh mục sản phẩm dịch vụ của BIDV: Các bộ phận

tại Hội sở chính cần thƣờng xun rà sốt những sản phẩm dịch

vụ đã đƣợc triển

khai, xác định những hạn chế cần cải thiện, những ƣu điểm cần tiếp tục phát triển.

Đồng thời, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, chỉ tiêu để dựa vào đó có thể đánh giá

một cách chính xác, đầy đủ hiệu quả của các sản phẩm. Từ đó từng bƣớc chuẩn hóa

danh mục sản phẩm dịch vụ của BIDV. Mặt khác, các chi nhánh là những đơn vị

trực tiếp giao dịch với khách hàng, vì vậy cần chủ động nắm bắt và tổng hợp nhu

cầu của khách hàng, định kỳ báo cáo đề xuất gửi các Ban nghiệp vụ liên quan để

tham mƣu trong công tác xây dựng kế hoạch phát triển các sản phẩm. Bên cạnh việc

khơng ngừng chuẩn hóa danh mục sản phẩm dịch vụ của mình, BIDV cũng nên

định hình các nhóm sản phẩm dịch vụ, nhóm khách hàng mục tiêu để có kế hoạch,

định hƣớng trung hạn trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với từng vùng, từng

khu vực cụ thể. Từ đó xây dựng một số các sản phẩm chuyên biệt, phù hợp đặc thù,

thói quen tập quán và cách thức áp dụng đối với từng khu vực trên cơ sở nghiên cứu

hiệu quả, chi phí, tính khả thi của sản phẩm và đánh giá khả năng, mức độ đáp ứng

của hệ thống về yêu cầu công nghệ, quản lý, đào tạo vận hành… Đối với các sản

phẩm dịch vụ mới đã đƣợc phê duyệt, các đơn vị liên quan phải thực hiện đầy đủ

công tác chạy thử, kiểm tra đánh giá chất lƣợng, độ chính xác của sản phẩm trƣớc

khi đƣa vào sử dụng khai thác, cung ứng dịch vụ cho khách hàng.

Xây dựng một

danh mục sản phẩm dịch vụ đầy đủ, đa dạng, đa tiện ích, tiêu chuẩn, chất lƣợng và

có những đặc điểm hấp dẫn so với các sản phẩm trên thị trƣờng nhằm tạo ra sự khác

biệt trong sản phẩm dịch vụ với các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sở giao dịch 1 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w