Phân tích nhân tố khám phá (EFA–Exploratory Factor

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sở giao dịch 1 (Trang 81 - 83)

- Về số ngân hàng giao dịch: khách hàng giao dịch duy nhất với BID

N Min Max Mean Std Deviation

3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA–Exploratory Factor

Factor

Analysis)

Phân tích nhân tố khám phá là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm

tắt các dữ liệu, rất có ích cho việc xác định các tập hợp nhóm biến cần thiết cho vấn

đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau đƣợc xem

xét dƣới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi biến quan sát sẽ đƣợc tính một tỷ số

gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lƣờng sẽ

thuộc về những nhân tố nào.

Khi phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị từ 0.5 trở lên

(0.5<KMO<1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp, cịn nếu

ngƣợc lại thì phân

tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê,

chứng tỏ các biến

quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số tải nhân tố phải có giá trị lớn hơn 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số

tải nhân tố từ 0.5 trở xuống sẽ bị loại.

-

- Tổng phƣơng sai trích (Total Varicance Explained) phải đạt

giá trị từ 50% trở lên.

- Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi

mỗi nhân tố)

lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson,

1988).

Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc thực hiện phân tích nhân tố với phƣơng pháp trích

sử dụng (Extraction method) là Principal Components, phép xoay (Rotation) là

Varimax. Q trình phân tích nhân tố được tiến hành thơng

qua các bước sau:

Phân tích nhân tố lần đầu:

-

Tập hợp tất cả 23 biến quan sát đã qua kiểm định về độ tin cậy đƣa vào

phân tích nhân tố lần đầu.

Căn cứ vào phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 trong phụ lục 4, ta có kết

quả nhƣ sau: 

KMO = 0.877 nên phân tích nhân tố là

phù hợp.

Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (Sig. < 0.05) chứng tỏ các biến

quan sát có

tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

 Tổng phƣơng sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative) là

76.784%. Điều này chứng tỏ 76.784% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 5

nhân tố.

 Hệ số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi

nhân tố) đạt giá trị 1,090 >1.

 23 biến quan sát đƣợc gom thành 5 nhân tố, trong đó có 2 biến quan sát là

HANH2, HANH3 có Factor Loading ≤ 0,5 nên bị loại khỏi EFA.

- Phân tích nhân tố lần 2 (lần cuối):

Tập hợp 21 biến quan sát cịn lại để đƣa vào phân tích nhân tố lần 2, đây

cũng là bƣớc phân tích nhân tố lần cuối.

Căn cứ vào phân tích nhân tố khám phá EFA trong phụ lục 5, ta có kết quả

nhƣ sau:

 

KMO = 0.869 nên phân tích nhân tố là

phù hợp.

Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (Sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có

tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

 Tổng phƣơng sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative) là

79.136%. Điều này chứng tỏ 79.136% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 5

nhân tố.

 Hệ số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi

nhân tố) đạt giá trị 1.077

 Phân tích nhân tố lần cuối cho thấy 21 biến quan sát đƣợc nhóm thành 5

nhân tố. Bao gồm:

(1) DANH MỤC DỊCH VỤ bao gồm 6 biến: TTIEN1, TTIEN2, TTIEN5,

DMUC1, DMUC2, DMUC3.

(2) HIỆU QUẢ PHỤC VỤ bao gồm 4 biến: PHVU2, PHVU3, PHVU4,

HANH1.

(3) SỰ HỮU HÌNH bao gồm 4 biến: HHINH1, HHINH2, HHINH3,

TTIEN3.

(4) SỰ TIN CẬY bao gồm 4 biến: TCAY1, TCAY2, TCAY3, TCAY4. (5) SỰ THUẬN TIỆN bao gồm 3 biến: PHVU1, HHINH4, TTIEN4.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sở giao dịch 1 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w