- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ ngày 14/11/1990)
2.1.1 Công tác phát triển sản phẩm
chƣơng trình Xúc
tiến bán hàng tổng thể đối với các sản phẩm tín dụng bán lẻ, các chƣơng trình tri ân
khách hàng VIP,…
2.1.1 Công tác phát triển sảnphẩm phẩm
Danh mục sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân của BIDV tƣơng đối đầy
đủ và cạnh tranh so với các NHTM khác, trong đó nổi bật là sản phẩm huy động
vốn dân cƣ. Cụ thể một số dòng sản phẩm nhƣ sau:
Sản phẩm Huy động vốn
dân cư
Sản phẩm huy động vốn dân cƣ của BIDV trong các năm gần đây luôn
đƣợc đổi mới, linh hoạt theo nhu cầu của thị trƣờng. So với các NHTM khác, sản
phẩm của BIDV về cơ bản tƣơng đồng (về đặc điểm chung của sản phẩm nhƣ thủ
tục giao dịch, loại tiền huy động, hình thức tiền gửi, kỳ hạn huy động,…). Các sản
phẩm tiền gửi của BIDV đƣợc đƣa ra cập nhật với thị trƣờng, đặc biệt các sản phẩm
tiết kiệm linh hoạt liên tục đƣợc tung ra theo các kì hạn và lãi suất khác nhau, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng trong từng thời điểm khác nhau. Sản phẩm tích lũy đã
đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng khác nhau: cơng chức, hƣu trí,
trẻ em…
Các sản phẩm khuyến mại theo đợt/chiến dịch có tính phân tích thị trƣờng
cao, đa dạng hình thức ƣu đãi, quy mơ giải thƣởng lớn, có tính cạnh tranh thực sự
tốt so với thị trƣờng chung. Các chƣơng trình dự thƣởng của BIDV đều có quy mơ
lớn và tỷ lệ trúng giải cao.
Tuy nhiên, lãi suất huy động của BIDV kém cạnh tranh hơn các ngân hàng
khác, thƣờng thấp hơn thị trƣờng từ 0,5-1%/năm (có giai đoạn 2%/năm); Các
chƣơng trình khuyến mại của BIDV có tính minh bạch cao tuy nhiên đây cũng là
nhƣợc điểm của BIDV khi nhiều NHTM đã thực hiện tự xác định khách hàng trúng
trƣởng để cơ cấu giải thƣởng, đƣa ra các hình thức giải thƣởng linh hoạt hơn nhƣ
bốc thăm may mắn, cho phép khách hàng chọn số dự thƣởng và tự quay số, thẻ cào
cơ cấu theo khách hàng,… Sản phẩm tín dụng
bán lẻ
BIDV có một danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ đầy đủ theo thông lệ thị
trƣờng, gồm: (1) Cho vay nhu cầu nhà ở, (2) Cho vay mua ôtô, (3) Cho vay tín chấp
tiêu dùng, (4) Thấu chi tài khoản, (5) Cho vay CBCNV mua cổ phiếu phát hành lần
đầu trong các DNNNCPH, (6) Cho vay đi du học, (7) Cho vay ứng trƣớc chứng
khoán T+3, (8) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố GTCG, thẻ tiết kiệm, (9) Chiết
khấu giấy tờ có giá, (10) Cho vay cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh. Các dòng sản
phẩm tín dụng bán lẻ có điều kiện tín dụng linh hoạt phù hợp, và có tính cạnh tranh
cao: mức cho vay tối đa cao; thời gian cho vay tối đa dài; đáp ứng cả mục đích tiêu
dùng và kinh doanh; phƣơng thức giải ngân, kỳ hạn trả nợ linh hoạt và thủ tục
chứng minh nguồn trả nợ linh hoạt, chính sách lãi suất và phí cạnh tranh so với thị
trƣờng…
Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ vẫn cịn tồn tại những
hạn chế sau: việc xây dựng sản phẩm chƣa thực sự dựa trên việc khảo sát thị trƣờng
bài bản và chuyên sâu, chủ yếu do hội sở chính tự nghiên cứu (nhu cầu thị trƣờng,
đối thủ cạnh tranh); Chƣa phân tách đƣợc thu nhập – chi phí của từng sản phẩm để
đánh giá hiệu quả sản phẩm, là cơ sở quan trọng trong việc nâng cấp, cải tiến hay
dừng triển khai sản phẩm. Triển khai tín dụng bán lẻ chỉ tập trung ở chi nhánh và
còn hạn chế ở các PGD. Rất nhiều PGD của BIDV khơng thực hiện cấp tín dụng
(trừ cho vay cầm cố giấy tờ có giá), trong khi đó nhiều NHTM khác tận dụng tối đa
mạng lƣới PGD tham gia vào cơng tác cấp tín dụng bán lẻ. Sản phẩm bán lẻ
khác
BSMS: Sản phẩm đƣợc cung cấp cho khách hàng với tiện ích
đa dạng đáp
ứng nhu cầu thông tin của khách hàng: tiền gửi, tiền vay, thẻ tín dụng, tất cả các
thơng tin liên quan đến giao dịch trên tài khoản của khách hàng; Khách hàng nhận
đƣợc thông tin về tài khoản mọi lúc, mọi nơi; Chính sách giá phí hợp lý, phù hợp
với chi tiêu của khách hàng.
Tuy nhiên chất lƣợng cung cấp dịch vụ vẫn chƣa ổn định: khách hàng nhận
đƣợc tin nhắn chậm, mất tin nhắn. Nền cơng nghệ cịn yếu, chƣa đáp ứng kịp thời
lƣợng khách hàng tăng nhanh với số lƣợng lớn. Nền khách hàng hiện tại của BIDV
chủ yếu là các khách hàng truyền thống (các tổ chức, doanh nghiệp), khả năng tiếp
cận khách hàng mới còn yếu so với một số ngân hàng cổ phần mạnh về bán lẻ.
WU: Kênh kiều hối qua hệ thống SWIFT: Khách hàng có thể
gửi tiền kiều
hối về VN tại BIDV thông qua hơn 1000 Ngân hàng Đại lý của BIDV trên toàn thế
giới. Khách hàng có thể nhận tiền qua tài khoản tại BIDV hoặc Ngân hàng khác
hoặc bằng giấy tờ tùy thân (Chứng minh thƣ, hộ chiếu…); Phí chuyển tiền thấp
Kênh kiều hối qua hợp đồng (KEB, VID, Metrobank, Hanabank): Khách
hàng có thể nhận tiền qua tài khoản tại BIDV hoặc Ngân hàng khác
hoặc bằng giấy
tờ tùy thân (Chứng minh thƣ, hộ chiếu…), thời gian giao dịch nhanh, mức phí cạnh
tranh.
Kênh WU: Khách hàng có thể thực hiện gửi và nhận tiền tại các điểm giao
dịch của Western Union là các điểm giao dịch và đại lý phụ của BIDV. Không phải
mở tài khoản tại ngân hàng, Sử dụng giấy tờ tuỳ thân để nhận tiền nên thuận tiện
cho khách hàng.Khách hàng có thể nhận tiền sau vài phút kể tù khi ngƣời gửi thực
hiện gửi tiền.
Bảo hiểm: Danh mục sản phẩm bancas với BIC hiện nay đã
bao gồm khá
đầy đủ các loại sản phẩm tích hợp và bán chéo. Chính sách, giá phí tƣơng đối đồng
đều về tỷ lệ phí bảo hiểm so với các Ngân hàng khác.Thanh tốn hóa đơn: Các dịch vụ thanh tốn hóa đơn online đƣợc triển
khai có hệ thống, giúp cơng tác quản lý sản phẩm tốt hơn, đồng thời bổ sung nhiều
tiện ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ nhƣ cho phép khách hàng thanh toán qua
các kênh internet banking, mobile banking, internet nhà cung cấp dịch vụ.
Tuy nhiên chƣơng trình thanh tốn hóa đơn online vừa tích hợp hệ thống
SIBS vừa tích hợp hệ thống thanh tốn hóa đơn của đối tác dẫn tới các giao dịch
thanh toán hay gặp lỗi và phải xử lý lỗi. Vì vậy, thời gian xử lý 1 giao dịch thanh
tốn hóa đơn nhiều hơn so với các giao dịch khác trong khi phí dịch vụ chƣa cao;