1.2.3.2.Quản lý trình độ ban đẩu của sinh viên (đầu vào):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường đại học sư phạm tp HCM​ (Trang 37 - 38)

Trình độ tiếng Anh ban đầu của sinh viên khi nhập học tại các khoa không chuyên ngữ của một trường đại học đều phải nắm được chương trình tiếng Anh cơ bản (qua 2 cấp học ở trường phổthông), đặc biệt là hệ thống ngôn ngữ tiếng Anh cơ bản, hiện đại và tương đối hệ thống làm cơ sở cho việc hình thành các kỹ năng giao tiếp phù hợp với lứa tuổi, có sự hiểu biết tương đối khái quát về đất nước, con người và nền văn hóa của một sốnước sử dụng tiếng Anh.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có qui định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch dạy học của trường trung học phổ thơng. Qui định này có hiệu lực từ ngày 22/03/2002. Một trong những mục tiêu xác định là học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông phải có khảnăng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường ....

Nếu xét theo yêu cầu của Bộ hiện đề ra, học sinh (đã có học tiếng Anh ở phổ

thông) khi nhập học vào trường đại học phải có khả năng sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản, cơ bản, phổ thông dưới dạng nghe, nói, đọc, viết. Cụ thể là:

+ Kỹnăng nghe:

- Nghe hiểu các cuộc hội thoại trực tiếp bằng tiếng Anh ở mức độ đơn giản, phổ thơng có liên quan đến các chủ điểm và nội dung ngôn ngữ đã được qui định trong

chương trình.

- Nghe hiểu ý chính các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng có

liên quan đến các chửđề và nội dung ngơn ngữđã học. + Kỹnăng nói:

- Trao đổi trực tiếp bằng ngơn ngữ nói ở mức độ đơn giản các tình huống giao tiếp hàng ngày thông qua việc vận dụng các kiến thức ngôn ngữcơ bản về ngữ âm, từ

vựng, ngữ pháp.

- Diễn đạt được ý mình trong những tình huống giao tiếp thơng thường có liên

quan đến những chủ điểm quen thuộc thông qua việc vận dụng các chức năng ngơn

+ Kỹnăng đọc:

- Có kỹnăng đọc hiểu cơ bản các đoạn văn trong phạm vi 3.000 từliên quan đến các chủđiểm và nội dung ngôn ngữđược qui định trong chương trình.

- Đọc hiểu nội dung chính các văn bản xác thực có nội dung phù hợp với sở

thích cá nhân, với những vấn đề văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật phổthông trên cơ

sở ngữ liệu và chủđềđã học có kết hợp với suy đốn và tra cứu. + Kỹnăng viết:

- Viết để phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao như viết thư cho bạn bè, viết các thiệp mừng, thiệp mời sinh nhật... , mô tả hoặc tường thuật các hoạt động của cá nhân, của lớp học hoặc điền vào các phiếu, mẫu đơn, các bảng điều tra ....

- Viết một đoạn văn ngắn (từ khoảng 100 đến 150 từ) có liên quan đến các chu

đềđã học trong phạm vi nội dung ngôn ngữđược qui định trong chương trình. [111,3]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường đại học sư phạm tp HCM​ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)