ở các khoa không chuyên ngữ tại các trường đại học:
Các trường cao đẳng và đại học đã đưa ngoại ngữvào chương trình giảng dạy từ
những năm 50-60. Cơ cấu ngoại ngữ được giảng dạy chủ yếu là tiếng Nga, tiếng Trung quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, sau đó là Hán nơm. Từ năm 1979, các trường cao
đẳng và đại học không dạy tiếng Trung quốc nữa và từ năm 1991 đến nay, nhu cầu học tiếng Nga giảm dần, ngược lại tiếng Anh và tiếng Pháp lại tăng lên. Nhìn chung,
hiện nay, tình hình dạy và học ngoại ngữ trong các trường cao đẳng và đại học đã có
nề nếp. Tuy nhiên do giáo trình chưa thống nhất, việc lựa chọn giáo trình giảng dạy bộ
mơn cịn mang tính tùy tiện, mỗi nường tự lựa chọn cho mình một chương trình giảng dạy bộ mơn ngoại ngữriêng, đặc biệt, cơ cấu môn học ngoại ngữchưa được qui định cụ thể cho từng khối trường, từng chuyên ngành và chưa liên thơng với chương trình
bộ mơn ngoại ngữở phổ thơng. Do đó, hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữở các
trường còn thấp, nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học vẫn chưa sử
dụng được ngoại ngữđã học trong trường và ngay cả trong cơng tác chun mơn.
Chương trình bộ mơn ngoại ngữ với thời lượng 300 tiết cho cả khóa học do Bộ
Giáo dục và Đào tạo qui định chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng tiếng Anh của sinh viên, kể cả tiếng Anh giao tiếp cơ bản lẫn tiếng Anh sử dụng trong chun mơn.
Rõ ràng, qui trình dạy học bộmôn như hiện nay là chưa phù hợp, chưa đáp ứng với nhu cầu đòi hỏi của đối tượng sinh viên ở các khoa không chuyên ngữ trong quá
trình tìm đến kiến thức đểđáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội.