Để hiểu rõ nguyên nhân từ việc tổ chức chỉđạo học tập bộ môn ngoại ngữ tại các khoa không chun ngữ, chúng tơi đã thăm dị qua 692 sinh viên của 12 khoa khơng chun ngữtrong tồn trường (được chọn ngẫu nhiên) và kết quảthu được như sau:
+ Thái độ học môn tiếng Anh của sinh viên:
Theo số liệu của bảng 14 cho thấy, 19.08% sinh viên rất tích cực học tiếng Anh. Theo họ, nguyên nhân khiến họ rất tích cực học tập là để mở mang kiến thức, phục vụ
cho học tập và nghiên cứu khoa học, để biết nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Anh, để có
cơ hội làm việc ở các cơng ty liên doanh hoặc cơng ty của nước ngồi ... . 60.84% sinh
viên có thái độ rất trung bình chủ nghĩa và cho rằng, họ phải học tiếng Anh vì đó là chương trình bắt buộc trong khóa học. Cịn 20.08% sinh viên thì rất thụ động trong việc học ngoại ngữ vì tiếng Anh q khó với họ hoặc họ khơng có năng khiếu học ngoại ngữ... . Rõ ràng, thái độ trung bình chủ nghĩa và rất thụ động trong học tập đối với bộ môn tiếng Anh của phần đông sinh viên đã nêu trên cũng làm mất đi tính tích
cực và sự hứng thú học ngoại ngữ của sinh viên. + Ý thức học bài và làm bài tập của sinh viên:
Theo bảng trên cho thấy, trong tổng số 692 sinh viên của 12 khoa không chuyên ngữ được chọn ngẫu nhiên thì có 48.99% sinh viên thường xun học bài và làm bài tập, 45.52% sinh viên không thường xuyên và vẫn còn 5.49% chưa bao giờ học bài và làm bài tập. Rõ ràng, ý thức học bài và làm bài tập của đa số sinh viên còn rất kém.
Điều đổ làm hạn chế nhiều đốn hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữ trong sinh viên.
+ Việc chuẩn bị bài của sinh viên trước khi lên lớp:
Theo số liệu ở bảng 16 cho thấy, 52.60% sinh viên thường xuyên chuẩn bị bài
trước khi lên lớp, 41.47% sinh viên không thường xuyên lắm và 5.93% sinh viên không hề chuẩn bịbài trước khi lên lớp. Như vậy, còn khoảng 507( sinh viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp chưa được chu đáo. Việc chuẩn bị bài không thường xuyên sẽ
dẫn đến tình trạng hổng kiến thức và sau đó là chán học và tất nhiên chất lượng dạy và học ngoại ngữ sẽ không cao.
+ Khả năng vận dụng các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong học tập, trong nghiên cứu và trong giao tiếp của sinh viên như sau:
Theo số liệu trong bảng 17 chúng ta có thể nhận thấy khảnăng vận dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên như sau:
- Trong học tập: chỉ 6.07% sinh viên có khả năng vận dụng các kỹ năng giao
tiếp bằng tiếng Anh tốt, 11.71% sinh viên đại khá, 62.43% sinh viên đại trung bình và 19.79% sinh viên còn yếu.
- Trong nghiên cứu: 2.02% sinh viên biết vận dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh rất tốt, 6.07% sinh viên đạt khá, 50.00% sinh viên đạt trung bình và có đến 41,91% sinh viên rất yếu về khảnăng vận dụng các kỹnăng giao tiếp bằng tiếng Anh trong nghiên cứu khoa học.
- Trong giao tiếp: 6.07% sinh viên có khả năng rất tốt, 8.09% sinh viên đạt khá,
57,08% sinh viên đạt trung bình và 28.76% sinh viên cịn yếu về khả năng vận dụng các kỹnăng giao tiếp bằng tiếng Anh trong giao tiếp.
Kết quảthăm dò ở trên cho thấy, khảnăng vận dụng các kỹnăng giao tiếp tiếng
Anh đã học của sinh viên trong học tập, trong nghiên cứu cũng như trong giao tiếp còn rất hạn chế. Hạn chế này một phần cũng là do sinh viên có thái độchưa đúng đắn
đối với việc học ngoại ngữ, ý thức học tập bộmôn chưa cao, chưa thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh đối với chuyên ngành được đào tạo và việc nghiên cứu của mình
trong tương lai.
+ Nguyên nhân khiến sinh viên khơng thích học tiếng Anh có rất nhiều lý do:
Các số liệu ở bảng trên đã chỉ rõ: 25.73% sinh viên tự nhận thấy bản thân họ khơng có năng khiếu học ngoại ngữ, 16.04% sinh viên có ý kiến, do giáo viên khơng
có phương pháp giảng dạy và 13.29% sinh viên nhận xét, giáo viên giảng bài không hấp dẫn, dễ buồn ngủ, 11.42% sinh viên cho rằng, tiếng Anh quá khó đối với họ, 2.02% sinh viên nhận thấy, tiếng Anh khơng giúp ích gì cho họ, 10.40% sinh viên có những ý kiến khác như, về giáo trình chưa phù hợp, hoặc khơng đủ thời gian để học, hoặc do họ bị hổng kiến thức từ phổ thơng chỉ có 21.10% sinh viên là khơng có ý kiến gì. Rõ ràng, với những con số nêu trên, số sinh viên có hứng thú đối với mơn học ngoại ngữ cịn q thấp, chỉ có 21.10% trong tổng số 692 sinh viên. Có đến 78.90% sinh viên không hứng thú đối với môn học với những lý do đã nêu trên. Sự không
hứng thú đối với môn học cũng hạn chế nhiều đến hiệu quả học tập bộ môn trong sinh viên.
Phải chăng, nguyên nhân dẫn đến hiệu quả dạy và học bộ mơn cịn thấp, ngoài những nguyên nhân như do nội dung học tập chưa đáp ứng với nhu cầu của người học, cách thức tổ chức dạy học của giáo viên chưa có sự hấp dẫn, lơi cuốn người học, cịn phải nói đến ngun nhân rất lớn, đó là do sinh viên chưa thể hiện được ý thức, thái độ
học tập đúng đắn đối với bộmôn, chưa thấy được sự cần thiết của bộ môn ngoại ngữ đối với hoạt động nghề nghiệp của mình. Ngồi ra, việc sử dụng tài liệu phục vụ cho học tập bộ mơn của sinh viên cịn q nghèo nàn, phần đông sinh viên không tham
khảo thêm sách báo, tài liệu nào khác ngồi mỗi giáo trình bộ mơn. Học như vậy thì làm sao mở rộng được kiến thức, khơng chun sâu thì lấy đâu kiến thức để độc lập
suy nghĩ, để chủđộng giành lấy tri thức, để tích cực chiếm lĩnh khoa học.
KẾT LUẬN:
Thực trạng của công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh có những ưu điểm cần phát huy nhưng cũng cịn nhiều vấn đề cần phải lưu tâm. Chúng tôi chỉ xin nêu ra những nguyên nhân cơ bản nhất của thực trạng trên:
+ Nguyên nhân từ việc chỉ đạo tổ chức giảng dạy ngoại ngữ ở các khoa không chuyên ngữ tại các trường đại học.
- Cơ cấu bộ môn ngoại ngữ chưa được qui định cụ thể cho từng khối trường, từng chuyên ngành và chưa liên thơng với chương trình của phổ thơng. Do đó, hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữ còn thấp.
- Thời lượng (300 tiết) dành cho bộ môn ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu sử
dụng tiếng Anh của sinh viên, kể cả tiếng Anh giao tiếp cơ bản lẫn tiếng Anh sử dụng trong chuyên môn.
+ Nguyên nhân từ việc chỉ đạo hoạt động giảng dạy.
- Nội dung, chương trình bộ môn chưa phù hợp với đối tượng người học, chưa đem lại lợi ích thực tiễn cho sinh viên của các khoa không chuyên ngữ trong việc sử
- Cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy và học bộ môn chưa đảm bảo đúng qui chuẩn đềra đối với mỗi cơ sởđào tạo.
- Trình độ, năng lực chuyên môn và phương pháp giảng dạy của một số giảng viên còn hạn chế, chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới về nội dung, chương trình của mơn học.
- Hình thức thi, kiểm tra chưa đưa ra được phương pháp kiểm tra đặc thù của bộ
môn ngoại ngữ.
+ Nguyên nhân từ việc chỉ đạo tổ chức hoạt động học tập.
Việc chỉ đạo tổ chức hoạt động học tập chưa đạt hiệu quả cao. Điều đó gây ảnh
hưởng khơng nhỏđến động cơ và thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình: - Thái độ học tập của sinh viên đối với bộ mơn chưa được tích cực. Trên 80%
sinh viên có thái độ trung bình chủnghĩa và rất thụđộng đối với việc học ngoại ngữ. - Ý thức học tập của sinh viên còn kém. Khoảng 42% sinh viên không thường xuyên và gần 6% sinh viên chưa bao giờ học bài và làm bài tập.
- Khảnăng vận dụng các kỹnăng giao tiếp tiếng Anh đã học của sinh viên trong học tập, trong nghiên cứu, trong giao tiếp còn rất hạn chế. Đặc biệt, có khoảng 42% sinh viên rất kém về khả năng vận dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong nghiên cứu khoa học và gần 30% sinh viên còn yếu về khảnăng vận dụng các kỹnăng
giao tiếp bằng tiếng Anh trong giao tiếp.
- Việc sử dụng tài liệu phục vụ cho học tập còn quá nghèo nàn, phần đông sinh
viên không tham khảo thêm sách báo nào khác ngồi mỗi giáo trình bộ mơn. Qua đó
cho thấy, cách học của sinh viên khơng chun sâu và rất thụđộng trong việc tìm đến kiến thức.
Trên đây là những ngun nhân chính có ảnh hưởng hạn chế nhiều đến hiệu quả
của công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại
Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh. Giải pháp nào để khắc phục thực trạng trên, đó là điều chúng ta cần phải bàn.
2.3.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC KHOA