2.3.1.Phân bố bộ môn ngoại ngữ cho phù hợp với đối tượng sinh viên ở các khoa không chuyên ng ữ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường đại học sư phạm tp HCM​ (Trang 80 - 82)

Qua phân tích tình hình dạy và học ngoại ngữ trong các trường học, cũng như

ngoài xã hội, chúng ta thấy cần phải có một chương trình bộ môn ngoại ngữ liên thông, xuyên suốt các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, củng cốcác chương

trình giảng dạy ngoại ngữ ở các cấp bậc học, xác định nhu cầu học ngoại ngữ và bộ

môn ngoại ngữ cần dạy của các cấp bậc học. Cụ thể, tại các trường đại học nói chung trong cảnước, tiếng Anh là ngoại ngữđược đặc biệt chú ý. Đó là ngơn ngữ chính để

giao tiếp trong tất cả các hội nghị quốc tế và khu vực. Đồng thời cũng phải chú ý đến các ngoại ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Nga, tiếng Pháp và có thể cả tiếng Nhật, tiếng Hàn ...Việc phân bố bộ môn ngoại ngữ phù hợp với đối tượng sinh viên cũng rất cần thiết nhằm giúp cho việc sử dụng ngoại ngữ phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên có hiệu quảcao hơn. Ví dụ, tiếng Trung rất cần thiết cho sinh viên các khoa Ngữ Văn hay khoa Sử, tiếng Nga cũng rất cần thiết cho sinh viên các khoa tự nhiên ...Và hiện nay, chúng ta cũng nên lưu ý đến vấn đề qui hoạch tỉ lệ dạy và học ngoại ngữ giữa các thứ tiếng sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội của từng

địa phương.

Đồng thời, việc phân bố phù hợp bộ môn ngoại ngữ đối với sinh viên các khoa không chuyên ngữcũng giúp cho việc phân loại trình độđầu vào khi xếp lớp học tiếng Anh thuận lợi hơn. Do phân bố chương trình ở từng địa phương khác nhau nên bộ

mơn tiếng Anh chưa phải bắt buộc. Nơi học, nơi bỏ. Sinh viên vào năm thứ nhất có

trình độ tiếng Anh từ Zero cho tới elemcntary (cơ bản), có một số sinh viên đạt trình

độ pre-intermediate (tương đương chứng chỉ B) và cá biệt có sinh viên đã đạt trình độ c (tương đương trình độ cửnhân Cao đẳng). Hầu hết các giáo trình tiếng Anh hiện đại

được biên soạn cho các đối tượng với một trình độ chung nhất định, nhằm phát triển

hỏi trình độ sinh viên phải tương đối đồng đều ở đầu vào để các em tham gia các hoạt

động ngơn ngữ theo nhóm, cặp và hiệu quảhơn trong việc tích cực trao đổi, phát triển bài trên lớp. Tại Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh, qua khảo sát tình hình học tiếng Anh trong sinh viên của các khoa không chuyên ngữđã nhận thấy rõ, sự chênh lệch vềtrình độ tiếng Anh trong một lớp học gây khó khăn rất nhiều đến việc dạy và học bộ mơn. Và đây cịn là sự khơng cơng bằng, gây thiệt thịi lớn cho những sinh viên chưa biết gì về tiếng Anh. Bởi ngồi các mơn chính của mình các em cịn phải vật lộn với mơn học hồn tồn mới mẻ, nếu khơng may, kết quả cuối năm

không khả quan sẽảnh hưởng đến việc lên lớp, xếp loại và xét học bổng ... Trong khi

đó, việc này đối với những sinh viên đã có học tiếng Anh ở phổ thơng thì khá dễ dàng và thuận lợi hơn. vềphía người thầy, do bị khống chế bởi nội dung giảng dạy và thời gian phân bố chặt chẽ, khơng thể có cách nào để xóa đi sự khác biệt về trình độ bộ

mơn q chênh lệch đó, mà ngược lại, khoảng cách đó có thểngày càng xa hơn. Trong

thực tế, đa số giảng viên dù đã nỗ lực rất nhiều trên lớp, lo phụ đạo thêm cho những sinh viên yếu, song kết quảcũng không được khảquan, thường có hai hiện tượng xảy ra trên lớp: hoặc những sinh viên khá mất hứng thú đối với môn học hoặc sinh viên kém không thể theo kịp bài. Điều này có thể nói là phổ biến đối với mọi môn học,

nhưng riêng với bộ môn ngoại ngữ càng thể hiện rõ hơn. Từ thực trạng trên, Tổ Ngoại ngữ đã có đề xuất với Trường cho phép thực hiện phân loại trình độ đầu vào đối với bộ môn tiếng Anh cho sinh viên của các khoa không chuyên ngữ. Những sinh viên đã

có q trình học tiếng Anh ở phổ thơng thì tiếp tục được học tiếng Anh theo chương trình đã phân bố, còn những sinh viên chưa được học tiếng Anh ở phổ thơng thì được phân lớp học các ngoại ngữkhác như tiếng Trung, tiếng Pháp hay tiếng Nga ... .Việc phân bố như trên, một phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh tại các khoa khơng chun ngữ, tạo điều kiện cho sinh viên có đủtrình độ sử dụng tiếng Anh phục vụ học tập và nghiên cứu chun mơn, tránh phí phạm những kiến thức mà các em đã

tiếp nhận ở trường phổ thông, mặt khác giúp các em phát triển các ngoại ngữ khác

như tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga. Chúng ta không nên quên rằng, nước ta đang đứng trong khối "cộng đồng các nước nói tiếng Pháp". Cũng khơng thể bỏ phí một lực

lượng cán bộ khoa học kỹ thuật đã được đào tạo tại Nga và đông đảo giáo viên tiếng

quên nước láng giềng Trung Quốc, một quốc gia lớn mạnh và đang đứng đầu Châu Á về tốc độ phát triển.

Việc xác định nhu cầu học ngoại ngữ cho phù hợp với từng đối tượng, theo chuyên ngành và phân bố bộ môn ngoại ngữ cần dạy phù hợp với từng đối tượng sinh viên các khoa khơng chun ngữ có yếu tố rất tích cực giúp sinh viên sử dụng ngoại ngữđã học một cách hiệu quảhơn phục vụ học tập và nghiên cứu, góp phần đáp ứng với đòi hỏi về nguồn nhân lực mới có năng lực và có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước.

2.3.2.Ci tiến nội dung, chương trình bộ mơn tiếng Anh phù hp và hiu quđối vi sinh viên các khoa không chuyên ng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường đại học sư phạm tp HCM​ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)