- Quản lý các hoạt động chuyên môn, quản lý việc phân cơng giảng dạy, quản lý lịch trình, nội dung giảng dạy cần phải được thực hiện thường xuyên. Việc thăm lớp, dự giờ là một việc giúp cho lãnh đạo đơn vị nắm sát tình hình học tập của sinh viên, giải quyết kịp thời những phản ánh của người học, tạo cho giáo viên nếp giảng dạy nghiêm túc và khuyến khích cả thầy lẫn trị dạy và học tốt hơn. Động viên các giáo
viên đăng ký giờ dạy giỏi và coi đây là cơng trình chung của cả tập thể tổ chuyên môn, chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức trao đổi phương hướng giảng dạy từng bài, từng phần, những tư liệu cần bổ sung vào bài giảng, những điều kiện vật chất, kỹ thuật cần cho bài giảng có hiệu quả. Tiêu chuẩn giờ lên lớp chỉ là những qui
định tối thiểu, cơ bản nhưng rất cần thiết. Có tiêu chuẩn cụ thể vừa giúp cho việc đánh
giá giờ học vừa giúp cho việc nâng cao tay nghề của giáo viên. Để góp phần nâng cao
trình độ chun mơn của giáo viên, lãnh đạo đơn vị cần chỉ đạo việc tổ chức các
chuyên đề về giờ lên lớp . Thực tiễn cho thấy, đây là cách tự bồi dưỡng có hiệu quả và thiết thực nhất đối với giáo viên. Việc tổ chức và hướng dẫn sinh viên học tập là nhiệm vụ của giáo viên bộ mơn, song cần có sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị để có sự hiệp đồng thống nhất trong các giáo viên. Chỉđạo, kiểm tra hoạt động dạy và học, chủ yếu tập trung vào việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu, kế hoạch, qui chế chuyên môn, kiểm tra nền nếp dạy và học, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào
tạo và đặc biệt chú trọng đến việc đánh giá chất lượng dạy và học của thầy và trò. Việc quản lý chuyên môn sát sao, việc thực hiện tốt các qui chế chuyên môn trong giảng dạy sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên của trường.
- Phải cải tiến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Muốn đánh giá đúng chất lượng học tập của sinh viên, không chỉđưa ra các tiêu chí đánh giá thích
hợp mà quan trọng là phải xây dựng một hệ thống thi cửvà phương thức đánh giá như
thế nào để đánh giá cho xác thực theo đúng các tiêu chí đặt ra. Hiện nay, hình thức kiểm tra, thi học phần bộ mơn mới đơn thuần là kiểm tra viết. Hình thức đó chưa đưa ra được phương pháp kiểm tra đặc thù của bộ môn, chỉ mới kiểm tra, đánh giá được kỹ năng đọc hiểu và kỹ năng viết của học sinh, cịn kỹnăng nghe và nói chưa được phát huy. Vì vậy, cần phải tăng thêm hình thức thi, kiểm tra vấn đáp để rèn luyện cho học sinh cả 4 kỹ năng giao tiếp như mục tiêu mơn học đã đề ra.
Hiện tượng quay cóp, đi thi hộ trong các kỳ kiểm tra, thi học phần vẫn còn, nhất là những kỳ thi lại, khiến cho việc đánh giá kết quả học tập thiếu chính xác, thiếu cơng bằng. Chính vì vậy, cần phải tăng cường công tác giám sát hoạt động tổ chức thi, kiểm tra, tránh tình trạng cán bộcoi thi nhân nhượng sinh viên, hoặc sinh viên thiếu nghiêm túc trong thi cử.
Kiểm tra, đánh giá trước hết là công cụ đo trình độ của người học, đồng thời