Tổ tiếng Anh hiện có 19 giảng viên, số giảng viên cao tuổi (trên 40 và 50 tuổi) chiếm 56% trên tổng số cán bộ giảng dạy của Tổ, 01 giảng viên trẻ nhất là 25 tuổi, chiếm 5%, còn lại đều dưới 40 tuổi, chiếm 39%. Tuổi nghề trên 20 năm chiếm 23%,
trên 10 năm chiếm 72%, và dưới 5 năm chiếm 5%. Đó là tính theo thâm niên giảng dạy nói chung. Nhưng nếu tính thâm niên giảng dạy tiếng Anh, đa số giảng viên đều mới có 5 năm thực hành giảng dạy bộ mơn tiếng Anh. Bởi vì, đội ngũ giảng viên tiếng Anh của Tổ Ngoại ngữ đều là giảng viên tiếng Nga chuyển sang sau khi tốt nghiệp thêm bằng cử nhân Anh văn, chỉ có duy nhất 01 giảng viên tiếng Anh mới được bổ sung là được đào tạo chính qui. Khi chuyển sang giảng dạy tiếng Anh, tuy mới được 5
năm, nhưng với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Nga, phần lớn giảng viên của Tổ tiếng Anh vẫn cốđược những kinh nghiệm giảng dạy bộ mơn ngoại ngữ nói chung rất vững chải.
Với tinh thần phấn đấu rất cao trong việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, Tổ tiếng Anh hiện có 05 giảng viên đạt trình độ học vị Thạc sĩ, trong đó, 01
giảng viên đang nghiên cứu sinh tại Úc, 01 giảng viên chuẩn bị nghiên cứu sinh tại Canada; 03 giảng viên đang làm luận văn tốt nghiệp khóa Cao học 1999-2002 và một số giảng viên khác đang cố gắng học tập để đạt được trình độ học vị Thạc sĩ. Song, từ
nay đến năm 2005, Tổ tiếng Anh chỉ có thể đạt được khoảng 52.63 % cán bộ giảng dạy có học vị Thạc sĩ và 15.79% cán bộ giảng dạy có học vị Tiến sĩ. Như vậy, Tổ
tiếng Anh vẫn chưa thể đạt được tỉ lệ cán bộ giảng dạy có học vị Thạc sĩ và Tiến sĩ theo đúng qui chuẩn đối với một đơn vị giảng dạy của trường đại học sư phạm mà Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã đềra . (Theo 10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học - thực hiện trong giai đoạn 2001-2005).
Từ khi nhận trách nhiệm giảng dạy bộ môn tiếng Anh cho sinh viên của 12 khoa khơng chun ngữ trong tồn trường, Tổ tiếng Anh thuộc Tổ Ngoại ngữ khơng
chun đã có được những thành quả nhất định trong việc tham gia đào tạo sinh viên của trường, khẳng định được vị trí của mình, làm tốt trách nhiệm được giao. Song bên cạnh đó, phải thẳng thắn thừa nhận, vẫn còn có giáo viên chưa chăm lo trau dồi
chuyên môn để giảng dạy tốt, cịn lo "chạy sơ" q nhiều, chuẩn bị giáo án lên lớp
chưa đầy đủ nên không tránh khỏi những thiếu sót trong việc tổ chức giảng dạy trên lớp. Kỷcương dạy và học chưa nghiêm, hiện tượng dạy dồn giờ vẫn còn, qui định về
thời gian ra, vào lớp chưa ổn định, những điều đỏ cũng ảnh hưởng khá nhiều, hạn chế đến hiệu suất dạy và học bộ môn.
2.1.7. Thực trạng quẩn lý việc thực hiện phương pháp giảng dạy:
+ Qua thăm dò ý kiến cũng như qua việc dự giờ, thăm lớp trong từng học kỳ và từng năm học, được biết các giảng viên trong Tổ tiếng Anh chủ yếu thường sử dụng
Tổng hợp các số liệu thăm dò được cho thấy, có 38.89% trong tổng số 18 giảng viên của Tổ tiếng Anh thường sử dụng kết hợp phương pháp Ngữ pháp - Dịch với
Phương pháp Giao tiếp để thực hiện giảng dạy bộ môn. Việc thực hiện cảhai phương
pháp trên, nếu được tiến hành một cách thành thạo, thì hiệu quả dạy và học của thầy và trò rất cao, đồng thời có tác dụng gây hứng thú và kích thích tính tích cực học tập của học sinh. vấn đềnày đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc kiến thức về ngơn ngữ và có
trình độ vững vàng về cả 4 kỹnăng giao tiếp nghe, nói, đọc, viết. 22.22% giảng viên sử dụng Phương pháp Ngữ pháp - Dịch với Phương pháp Nghe - Nói. Sự kết hợp của
hai phương pháp dạy học này cũng đem lại hiệu quả và có thể nâng cao được hai kỹ năng nghe - nói cho sinh viên. Vẫn cịn 27.78% giảng viên thường sử dụng đơn thuần
Phương pháp Ngữ pháp -Dịch, họ chủ yếu là "giảng giải", "định nghĩa cụm từ" và cho sinh viên làm bài tập trong sách. Theo ý kiến của một số giảng viên này, việc sử dụng
Phương pháp Ngữ pháp - Dịch giúp họ chủđộng thời gian và không phải đầu tư nhiều cho bài giảng. Hình thức này dễ gây nhàm chán và làm mất đi tính tích cực trong việc học ngoại ngữ của sinh viên. Chỉ có 11.11% giảng viên sử dụng Phương pháp Giao
tiếp với giáo cụ trực quan để giảng dạy bộ mơn. Hình thức này khá hấp dẫn sinh viên và có hiệu quả rất cao trong việc dạy và học ngoại ngữ.
+ Để nắm rõ hơn việc sử dụng phương pháp giảng dạy của các giáo viên, chúng ta hãy xem ý kiến của 692 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại các khoa không chuyên ngữ nhận xét về cách dạy của các thầy cô bộmơn, đã có 16.04% sinh viên cho
rằng, giáo viên khơng có phương pháp giảng dạy bộ môn và 13,29% sinh viên đánh
giá về cách dạy của thầy cô không hấp dẫn, dễ buồn ngủ. Thực tế, một số giảng viên sử dụng tiếng Việt khá nhiều trong tiết dạy ngoại ngữ, tập trung làm bài tập trong sách và giảng giải quá nhiều, khơng cịn thời gian cho sinh viên luyện tập nghe, nói...Chính
điều đó dễ gây nhàm chán, khơng kích thích việc học ngoại ngữ trong sinh viên, dẫn
đến hiệu suất giảng dạy thấp. Trong việc tổ chức lên lớp, rất ít giáo viên sử dụng giáo cụ trực quan trong giảng dạy bộ môn. Hiện tượng "dạy chay" còn rất phổ biến. Với
tình hình này, đơn vị đã có chủ trương thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy bộ
môn, tổ chức dự giờ "dạy giỏi", sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện đại để tiến tới yêu cầu thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn theo hướng giao tiếp tích cực trong tồn thể đội ngũ giảng viên của đơn vị. Thực hiện việc đổi mới phương
pháp giảng dạy bộ mơn là một việc hết sức nan giải. Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là đòi hỏi ở trình độ và năng lực của giáo viên, địi hỏi về giáo trình, tài liệu, địi hỏi về nhu cầu cơ sở phịng học, về cơng cụ hỗ trợ giảng dạy hiện đại v.v...