PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 K ết luận:
1.2. Nguyên nhân của thực trạng trên:
+ Nguyên nhân từ việc chỉ đạo tổ chức giảng dạy ngoại ngữ ở các khoa không chuyên ngữ tại các trường đại học:
Việc tổ chức giảng dạy bộ môn ngoại ngữở các khoa không chuyên ngữ tại các
trường đại học chưa thống nhất. Các trường tự lựa chọn giáo trình bộ mơn để giảng dạy. Phân bố bộ môn ngoại ngữchưa được qui định cụ thể cho từng khối trường, từng
chuyên ngành và chưa liên thơng với chương trình bộ mơn ngoại ngữở phổ thơng. Do
đó, hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữở các trường cao đẳng, đại học chưa cao,
nhiều sinh viên khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học chưa sử dụng được ngoại ngữđã học
trong trường và ngay cả trong cơng tác chun mơn.
Chương trình bộ mơn ngoại ngữ với thời lượng 300 tiết cho cả khóa học theo qui
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng tiếng Anh của sinh viên, kể cả trong giao tiếp tiếng Anh cơ bản lẫn tiếng Anh sử dụng trong chuyên môn.
+ Nguyên nhân từ việc chỉ đạo tổ chức hoạt động giảng dạy:
- Việc thực hiện mục tiêu và qui trình dạy học bộmơn chưa đáp ứng với u cầu
đào tạo sinh viên đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra, do đó chưa có thể đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội vềđội ngũ những cán bộ khoa học trong thời kỳ
- Nội dung, chương trình bộ mơn tiếng Anh nói chung ở các khoa không chuyên ngữ trong tồn trường cịn trong tình trạng thực hiện tạm thời, chưa có thể phù hợp với trình độ của người học, chưa đem lại lợi ích thực tiễn trong việc giúp sinh viên sử
dụng ngoại ngữ phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học và chính điều đó đã làm
giảm mất sự hứng thú học tập của sinh viên đối với môn học, hạn chế nhiều đến hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữ.
- Cơ sở lớp học của trường hiện còn ở trong tình trạng tạm thời cho nên chưa đảm bảo đúng qui chuẩn đề ra đối với mỗi cơ sở đào tạo. (Theo 10 tiêu chí đánh giá
chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học). Việc giảng dạy ngoại ngữ với phương tiện, trang thiết bị như hiện nay vẫn không thểđáp ứng được nhu cầu
địi hỏi về trình độ ngày càng cao của sinh viên trong thời kỳ đổi mới không ngừng của nền kinh tế - xã hội.
- Những yếu kém về phương pháp giảng dạy, năng lực chun mơn thiếu cập nhật, trình độ chun mơn chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới về nội dung, chương
trình, sự hẫng hụt đó của một số giảng viên, chính là nguyên nhân nghiêm trọng nhất, hạn chếđến hiệu quả của việc dạy và học bộ mơn.
- Hình thức kiểm tra, thi học phần bộ mơn mới đơn thuần là kiểm tra viết. Hình thức đó chưa đưa ra được phương pháp kiểm tra đặc thù của bộ môn, chỉ mới kiểm
tra, đánh giá được kỹ năng đọc hiểu và kỹ năng viết của học sinh, cịn kỹ năng nghe và nói chưa được phát huy. Hình thức kiểm tra, thi như vậy chưa đánh giá đúng chất
lượng học tập bộmôn và chưa đáp ứng với mục tiêu môn học mà Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã qui định trong chương trình đào tạo sinh viên đại học hiện nay. + Nguyên nhân từ việc chỉ đạo tổ chức hoại động học tập:
Việc chỉ đạo tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên chưa đạt hiệu quả cao.
Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến động cơ, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình:
- Thái độ học tập của sinh viên chưa được tích cực. Trên 80% sinh viên có thái
- Ý thức học tập bộ môn của sinh viên cịn kém. Gần 50% sinh viên khơng
thường xuyên và khoảng 6% sinh viên chưa bao giờ học bài và làm bài tập.
- Khảnăng vận dụng các kỹnăng giao tiếp tiếng Anh đã học của sinh viên trong học tập, trong nghiên cứu cũng như trong giao tiếp còn rất hạn chế.
- Việc sử dụng tài liệu phục vụ cho học tập bộ môn của sinh viên cịn q nghèo nàn, phần đơng sinh viên khơng tham khảo thêm tài liệu, sách báo nào khác ngoài mỗi giáo trình bộ mơn. Học như vậy thì làm sao mở rộng được kiến thức, không chuyên sâu thì lấy đâu kiến thức để độc lập suy nghĩ, để chủ động giành lấy tri thức, để tích cực chiếm lĩnh khoa học.
1.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ỏ các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư