+ Thăm dò ý kiến của 18 giảng viên bộ môn, được biết thực trạng việc quản lý
phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy tiếng Anh cũng như các ngoại ngữ khác tại các khoa không chuyên ngữtrong trường như sau:
Qua bảng 5 cho thấy:
+ Nhận xét về phòng học, bảng, bàn ghế, có đến 83.33% giáo viên đánh giá, cơ
sở phịng học cũng như bảng, bàn ghế trong lớp học chưa tốt, chưa đảm bảo khoa học
để phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trị, chỉ có 16.67% giáo viên có ý kiến là khá tốt.
+ Nhận xét về thiết bị, âm thanh, 33.33% giáo viên có ý kiến khá tốt và 66.67%
giáo viên đánh giá chưa tốt.
+ Nhận xét về giáo cụ trực quan, 22.22% giáo viên cho rằng khá tốt, cịn 77.78% giáo viên có ý kiến chưa tốt.
+ Về giáo trình, tài liệu: 27.78% giáo viên cho rằng, giáo trình, tài liệu phục vụ
học tập và nghiên cứu của sinh viên hiện nay rất tốt, 44.44% giáo viên nhận xét khá tốt và 27.78% giáo viên vẫn có ý kiến chưa tốt.
Thực tế, hàng năm, với khoảng 1800 sinh viên, cảnăm thứ nhất và năm thứ hai của 12 khoa không chuyên ngữ trong trường, học tiếng Anh mà chỉ có một phịng nghe nhìn. Cho nên, mỗi học kỳ, một lớp chỉ có thể học được khoảng 5 tiết tại phịng nghe nhìn. Vì vậy, giờ luyện nghe, nói chủ yếu được thực hiện trên lớp. Song, ngay cả
việc dạy nghe tại phịng nghe nhìn cũng khơng có hiệu quả, bởi vì cịn phụ thuộc vào
năng lực sử dụng thiết bị tại phịng nghe nhìn của giáo viên. Nhiều giáo viên sử dụng thiết bị chưa thành thạo, còn lúng túng trong thao tác cho nên hiệu quả dạy nghe tại
phịng nghe nhìn khơng được là bao. Thực hiện giảng dạy bộ môn trên lớp, giáo viên sử dụng thiết bị chính là máy cassette, cịn ngồi ra khơng có một dụng cụ nào khác. Việc trang bị những máy móc hiện đại, phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ trên lớp còn quá hạn chế. Muốn sử dụng máy đèn chiếu hay máy vi tính để giảng dạy, hiện
chưa cố khả năng để trang bị cho mỗi lớp học ngoại ngữ. Hiện tại, đơn vị đã được trang bị một số âm li hiện đại hơn cassette, song giáo viên còn ngại sử dụng, chỉ quen lối dùng cassette từ lâu nay.
Tài liệu phục vụ dạy và học bộmôn được in và bán rất đầy đủ, Thếnhưng, ở một số lớp, vẫn cịn sinh viên khơng có tài liệu để học. Vì nghèo nên sinh viên phải tiết kiệm, khơng có đủ tiền để mua tài liệu hay cũng vì do ý thức của sinh viên, không cần tài liệu để học. Việc photo, sao chụp tài liệu, chữ quá mờ, quá nhỏ cũng ảnh hưởng cho việc học của sinh viên, nhất là đối với việc học ngoại ngữ. Nhà trường đã có lưu
tâm, hạ giá thành tài liệu, sách học xuống thấp để phục vụsinh viên trong trường, đây không cịn là lý do vì khó khăn mà là do Ý thức khơng tơn trọng bộ môn ngoại ngữ
của một số nhỏ sinh viên.
Ngồi giáo trình mơn học sinh viên có sử dụng thêm sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh để phục vụ cho chun mơn của mình đang học khơng ?Chúng tôi đã khảo
sát ý kiến qua 324 sinh viê năm thứ nhất và 368 sinh viên năm thứ hai của các khoa khơng chun ngữ, kết quảthăm dị được như sau:
Theo số liệu ở bảng 6, trong số 324 sinh viên - năm thứ nhất chỉ có 3.09% sinh viên trả lời là có thường xuyên đọc thêm sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh để phục vụ
cho học tập, 67.59% sinh viên ít khi dùng thêm tài liệu tham khảo, 29.32% sinh viên là hồn tồn khơng hề dùng tài liệu nào ngồi giáo trình bộ mơn đang học. Trong số
368 sinh viên - năm thứ hai của các khoa không chuyên ngữ, 5.16% sinh viên trả lời là
có thường xuyên đọc thêm tài liệu, sách, báo. 61.69% sinh viên ít khi dùng thêm tài liệu và 33.15% sinh viên hồn tồn khơng đọc thêm tài liệu. Tổng hợp cả hai khối, chỉ có 4.19% sinh viên thường xuyên đọc thêm sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh, 64.45% sinh viên ít khi dùng thêm tài liệu tham khảo và 31.36% sinh viên hồn tồn khơng
đọc thêm tài liệu nào ngồi giáo trình bộmơn đang học.
Qua tình hình trên thấy rõ, việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học bộ mơn cịn q đơn sơ, các phương tiện và điều kiện phục vụ cho việc dạy và học còn quá nghèo nàn, việc sử dụng công nghệ mới trong giảng dạy của thầy và tham khảo thêm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu của trò quá yếu. Điều đó cũng hạn chế
rất nhiều đến hiệu quả của việc dạy và học bộ môn. Trách nhiệm đó, trước hết phải thuộc vềđội ngũ giáo viên bộ môn tiếng Anh tại các khoa không chuyên ngữ. Để phấn
đấu giảng dạy bộ mơn có hiệu quả, giáo viên cần phải cố gắng học để biết sử dụng trang thiết bị hiện đại, phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn, khắc phục lối "dạy chay"
như hiện nay nhằm kích thích sinh viên có hứng thú với mơn học, tạo cho họ lối học giao tiếp tích cực phục vụ cho chun mơn càng có hiệu quảhơn.