Yêu Cầu
CBQL đánh giá Giáo viên đánh giá Tốt Khá Đạt Chưa đạt Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL YC1-TC1 20 95,2 1 4,8 0 0 0 0 125 81,7 17 11,1 10 6,5 1 0,7 YC4-TC2 9 42,9 5 23,8 6 28,6 1 4,8 51 33,3 67 43,8 12 7,8 23 15,0 YC5-TC3 14 66,7 3 14,3 4 19,0 0 0 101 66,0 42 27,5 6 3,9 4 2,6 Từ số liệu thống kê (bảng 2.5) cho thấy: Đánh giá năng lực chuyên môn của GV chưa thực sự đồng điệu ở các tiêu chí. Đặc biệt là yêu cầu 2 có tỉ lệ đánh giá mức Tốt (nhóm CBQL 42,9% và nhóm GV 33,3,%) thấp nhất trong các yêu cầu và có tỉ lệ đánh giá ở mức chưa đạt (nhóm CBQL 4,8% và nhóm GV 15%) cao hơn so với các u cầu cịn lại. Vì hầu hết các đơn vị trường học đều hợp đồng với các trung tâm ngoại ngữ có uy tín để thực hiện cơng tác cho trẻ làm quen với ngoại ngữ, do đó GVMN rất ít sử dụng tiếng Anh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày. Bên cạnh đó tuy được đánh giá ở mức tốt (nhóm CBQL 66,7% - nhóm GV 66%) và ở mức Khá (nhóm CBQL 14,3% - nhóm GV 27,5%) nhưng yêu cầu 3 về năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lại có tỉ lệ chưa đạt 2,6% ở nhóm GV là do một số GV lớn tuổi cịn e ngại trong việc
ứng dụng cơng nghệ mới cịn sử dụng các phần mềm truyền thống; sự phân chia công tác trong đội ngũ chưa đồng bộ, rõ ràng chưa tạo được động lực cho GV ứng dụng CNTT trong công tác soạn thảo kế hoach giáo dục và trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Trong khi đó yêu cầu 1 được đánh giá ở mức tốt (nhóm CBQL 95,2% - nhóm GV 81,7%) và được đánh giá ở mức khá (nhóm GBQL 4,8% - nhóm GV 11,1%) và một bộ phận nhỏ các giáo viên mới về trường chưa đủ thời gian công tác nên chưa được đánh giá chuẩn.
Kết quả phân tích tương quan giữa các trường cho thấy đối với nhóm CBQL ở cả 3 u cầu khơng có sự khác biệt giữa các trường (mức ý nghĩa từ 0,155 - 0,872 > 0,1), tuy nhiên ở nhóm giáo viên thì có sự khác biệt với độ tin cậy là 95% ở yêu cầu 4 (0,04 < 0,05) và ở các u cầu 1,5 thì khơng có sự khác biệt về kết quả đánh giá giữa các trường (xem phụ lục 2.17)
Qua số liệu trên ta có thể thấy vẫn cịn một số GV dù được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng thông qua nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngành đề ra, các kiến thức có liên quan, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cịn hời hợt, tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa quan tâm đến tình hình chung của xã hội, của ngành. Đây cũng là một khó khăn trở ngại trong việc nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cũng như giúp hình thành kỹ năng sống cho trẻ.
Như vậy, với khả năng kiến thức hiện có của ĐNGV mầm non hiện nay là một sự phấn đấu không ngừng của từng cá nhân trong đội ngũ đã góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng của cấp học MN. Hiện nay, với sự phát triển nhanh của xã hội, sự đổi mới về nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện chương trình GDMN mới. Đây sẽ là những vấn đề cần được các nhà trường quan tâm nhiều và thật nhiều để xây dựng ĐNGV đáp ứng với yêu cầu của GD hiện đại trong tương lai.
2.3.2.3. Về năng lực nghiệp vụ sư phạm