Thang đánh giá mức độ chấp nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp​ (Trang 101 - 121)

Thang điểm Mức độ lựa chọn

Định tính Định lượng

3,25≤ ≤4 Rất cần thiết/Rất khả thi 4 2,5≤ <3,25 Cần thiết/Khả thi 3 1,75≤ < 2,5 Phân vân 2 1≤ < 1,75 Không cần thiết/Không khả thi 1

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

3.4.5.1. Về tính cần thiết

Bảng 3.2. Khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp phát triển ĐNGVMN theo CNN tại các trường mầm non huyện Bình Chánh, TP.HCM

Các biện pháp quản lý

Rất cần

thiết Cần thiết Phân vân

Không cần thiết

ĐTB ĐLC SL TL SL TL SL TL SL TL

1. Đổi mới công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập

10 47,6 11 52,4 0 0 0 0

3,43 0,598

2. Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non công lập

9 42,9 12 57,1 0 0 0 0

3,43 0,507

3. Bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non hợp lý, hiệu quả

13 61,9 8 38,1 0 0 0 0 3,62 0,498 4. Đổi mới công tác đào

tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non công lập

11 52,4 10 47,6 0 0 0 0 3,52 0,512 5. Đổi mới chế độ chính

sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

12 57,1 9 42,9 0 0 0 0 3,57 0,507

6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập

8 38,1 13 61,9 0 0 0 0 3,38 0,498

7. Xây dựng tính đồng thuận và tăng cường tạo động lực cho đội ngũ giáo viên mầm non

10 47,6 11 52,4 0 0 0 0 3,48 0,512

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết và cần thiết cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá phân vân hoặc không cần thiết.

3.4.5.2. Về tính khả thi

Bảng 3.3. Mức độ đánh giá của CBQL về mức độ khả thi các biện pháp nâng cao phẩm chất, năng lực của ĐNGVMN công lập huyện Bình Chánh, TP.HCM. Các biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi ĐTB CLC SL TL SL TL SL TL SL TL

1. Đổi mới công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập

11 52,4 9 42,9 1 4,8 0 0 3,48 0,602 2. Đổi mới công tác tuyển

dụng đội ngũ giáo viên mầm non công lập

10 47,6 11 52,4 0 0 0 0 3,48 0,512 3. Bố trí, sử dụng đội ngũ

giáo viên mầm non hợp lý, hiệu quả

10 47,6 11 52,4 0 0 0 0 3,48 0,512 4. Đổi mới công tác đào tạo,

bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non công lập

9 42,9 12 57,1 0 0 0 0 3,43 0,507 5. Đổi mới chế độ chính sách

đối với đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

14 66,7 7 33,3 0 0 0 0 3,67 0,483

6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập

9 42,9 12 57,1 0 0 0 0 3,43 0,507

7. Xây dựng tính đồng thuận và tăng cường tạo động lực cho đội ngũ giáo viên mầm non

9 42,9 12 57,1 0 0 0 0 3,43 0,507

Từ kết quả đánh giá của CBQL và ĐNGV về tính cấp thết và tính khả thi của 6 biện pháp nêu trên, chúng ta nhận thấy các biện pháp đều nhận được sự đồng

thuận, nhất trí tương đối cao. Trong từng biện pháp, có sự tương đồng giữa tính cần thiết và tính khả thi. Như vậy, cũng có nghĩa là khi áp dụng các biện pháp này trong phát triển ĐNGV MN ở huyện Bình Chánh, TP.HCM sẽ mang lại hiệu quả cao.

Qua bảng kết quả 3.3 cho thấy đây chính là nguyện vọng chính đáng của ĐNGV. Ngồi sự lao động vất vả đối với nghề thì họ cần được các tổ chức xã hội quan tâm, động viên, khích lệ về mặt tinh thần để thúc đẩy sự nổ lực phấn đấu. Các nhà quản lí cần có những chuyển biến tích cực trong việc điều chỉnh, bổ sung các chế độ đãi ngộ, thu hút đối với ĐNGVMN để khơng làm ảnh hưởng đến tính khả thi của các biện pháp này. Từ đó, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đấy khả năng làm việc của mỗi CB, GV trong tập thể, phát huy đuợc hiệu quả của các biện pháp.

Cần phải tăng cường công tác kiểm tra đánh giá ĐNGVMN theo CNN. Đây là một trong các niện pháp quan trong mà các trường MN phải nghiêm túc thực hiện. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ tạo được sự công bằng trong đánh giá, xếp loại GV, đủ cơ sở đề nhà trường xét thi đua cho ĐNGV tháng năm và lựa chọn những GGV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để đưa vào đội ngũ quy hoạch cán bộ kế cận. Đó cũng chính là thước đo để GV cố gắng phấn đấu hồn thiện mình, thực hiện tốt cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ tại đơn vị.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, người nghiên cứu đã xác lập 4 nguyên tắc đề xuất biện pháp và đề xuất các biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Đổi mới công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GVMN công lập.

- Biện pháp 2: Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ GVMNcông lập - Biện pháp 3: Bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non hợp lý, hiệu quả - Biện pháp 4: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMN công lập - Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ GVMN công lập

- Biện pháp 6: Tạo lập môi trường làm việc, tạo động lực cho đội ngũ GVMN

Các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện các nội dung cụ thể nhằm phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường MN huyện Bình Chánh, TPHCM.

Các biện pháp đề xuất đã được tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số CBQL và GV đều đánh giá các biện pháp đề xuất là rất cần thiết, nếu hiệu trưởng vận dụng vào thực tiễn tại các trường mầm non huyện Bình Chánh, TPHCM sẽ mang lại kết quả rất khả thi, thiết thực đối với việc xây dựng đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN của Bộ GD&ĐT.

KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 1.1. Kết luận

1.1.1. Về lý luận

Giáo dục mầm non được coi là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững giúp cho trẻ học lên các bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu trong việc phát triển nhân cách. Phát triển ĐNGVMN đáp ứng chuẩn nghề nghiệp có vai trị, ý nghĩa to lớn, có tính quyết định đến chất lượng giáo dục của bậc học mầm non.

Trên cơ sở kế thừa nghiên cứu trước đó, luận văn đã tổng kết khái quát về phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp, dựa trên việc xây dựng các nội dung về phát triển ĐNGVMN, chỉ ra các yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Những nội dung trên làm cơ sở khoa học co việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ GVMM theo chuẩn nghề nghiệp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

1.1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã đánh giá trung thực và khách quan, thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Kết quả khảo sát thực trạng: Phát triển đội ngũ GVMN đã đạt được một số ưu điểm nhất định như trình độ chun mơn, nghiệp vụ, số lượng, cơ cấu của đội ngũ,…Song, bên cạnh đó, cơng tác quản lý phát triển đội ngũ cịn bộc lộ nhiều hạn chế như việc quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ, việc sử dụng đội ngũ và đào tạo ,bòi dưỡng, kiểm tra, đánh giá đội ngũ… còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ.

Để tiếp tục phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế, bất cập đã nêu trong thực trang của luận văn, về phương diện quản lý cần thiết phải có những biện pháp cụ thể, hoàn hiện hơn để góp phần nâng cao hiệu quả phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Từ thực tiễn đó, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Các biện pháp đưa ra rất cần thiết và khả thi trong điều kiện cụ thể của địa phương. Hệ thống các biện pháp này tác động qua lại, hỗ tợ, bổ sung cho nhau trong cơng tác quản lý, mỗi biện pháp có thể xem

như một mắc xích quan trọng trong chuỗi liên hồn các khâu của cơng tác nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, để các biệ pháp đó được thực thi và có hiệu quả, cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân đội ngũ giáo viên huyện Bình Chánh.

1.2. Khuyến nghị

1.2.1. Đối với UBND và Phịng GD&ĐT huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

- Đề nghị UBND và Phịng GD&ĐT huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm hơn nữa đến công tác phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, coi công tác này là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của GD&ĐT trước mắt cũng như lâu dài. Việc phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp phải gắn liền với quy hoạch phát triển giáo dục bậc học của huyện.

1.2.2. Đối với các trường mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Thực hiện cơng tác phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, hệ thống hóa và triển khai các biện pháp một cách đồng bộ, coi trọng việc chuẩn hóa năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu cho các hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục và áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình giáo dục trẻ đặc biệt tạo môi trường thuận lợi cho ĐNGVMN phát triển thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng GDMN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996). Nghị quyết về Định hướng chiến lược

phát triển khoa học và cơng nghệ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000. Số: 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996. Hà Nội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004). Chỉ thị về Xây dựng, nâng cao chất

lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Số 40/2004/CT-TW ngày

15/6/2014. Hà Nội.

Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013). Ban hành Nghị quyết về Đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục và đào tạo. Số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013. Hà Nội.

Bích Vân (2016). Góp ý dự thảo đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016-2025. Nhận từ https://www.giaoduc.edu.vn/gop-y-du-thao-de-an-phat-

trien-giao-duc-mam-non-giai-doan-2016-2025.htm

Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008). Quyết định ban hành Điều lệ trường trường mầm non. Số 14/ QĐ - BGDĐT ngày 7/4/2008. Hà Nội.

Bộ Giáo dục & Đào tạo - Bộ nội vụ.(2015). Ban hành Thông tư liên tịch quy định về

danh mục khung bị trí việc làm và định mức lương người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập. Số: 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày

16/3/2015. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non. Số 02/2008/QĐ – BGDĐT ngày 22 /1/ 2008. Hà Nội.

Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006). Quản lý giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu.(2006). Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và

phát triển đội ngũ giáo viên.Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 8.

Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012). Nghị quyết về Ban

hành chương trình hành động của chính phủ triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và phương phướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011- 2015.Số 10/NQ - CP ngày 24/04/2012. Hà Nội.

Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quyết định phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015.(2006). Số

149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006. Hà Nội.

Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quyết định phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non giai đoạn 2010 – 2015.(2010). Số 239/2010/QĐ-

TTg ngày 9/2/2010. Hà Nội.

Đặng Văn Giao (2013). Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc

sĩ Khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí Giáo dục. Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987). Những vấn đề cốt yếu trong quản lý. Nxb Giáo dục.

Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2005).

Giáo dục học mầm non tập. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Đỗ Ngọc Đạt (2003). Tổ chức nghiên cứu trong quản lý giáo dục. Tập bài giảng

dành cho học viên cao học QLGD. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đỗ Thị Thanh Tâm (2015). Phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non trên

địa bàn Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí Giáo dục. Trường ĐHSP Hà Nội II.

Đức Vượng, Trần Hải, Phan Minh Hiền (2000). Hồ Chí Minh tồn tập. Tập 5. Hà

Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Dương Văn Sỹ.(2012). Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Học viện Chính

trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ

Khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí Giáo dục. Đại học Giáo dục.

Hải Bình (2018). Nâng cao trình độ giáo viên ở Singapore: Gắn chặt với bồi dưỡng

tại chỗ. Nhận từ http://etep.moet.edu.vn/tintuc/chitiet?Id=208.

Hiếu Nguyễn (2018). Bài học từ chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở Úc. Nhận từ

http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=232.

Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Lưu Xuân Mới (2013). Giáo trình Quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục, Đổi

mới nhà trường.

bộ quản lý giáo dục Trung ương. Nxb Lao động.

Nguyễn Đức Kiên (2013), Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow. Nhận từ http://www.zbook.vn/ebook/hoc-thuyet-he-thong-nhu-cau-cua-maslow-13173/ Nguyễn Thị Bạch Mai (2015). Phát triển đội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu phổ cập

GDMN cho trẻ em 5 tuổi các tỉnh Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo

dục. Chuyên ngành quản lí Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. Hà Nội: Nxb chính trị Quốc Gia. PGS.TS. Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngọc Bé, TS.Nguyễn Ngọc Tú (2016). Chuẩn

năng lực nghề nghiệp giáo viên PTTH ở Đài Loan-kinh nghiệm cho Việt Nam.

Nhận từ http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=279.

Phạm Chu Thị Hương Giang (2007). Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ Giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 - 2015. Luận án Thạc sĩ Khoa Sư phạm. Chuyên ngành Giáo dục học. Đại học

Quốc gia Hà Nội.

Phạm Thị Thảo Hương.(2003). Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo

viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn

Thạc sĩ khoa Sư phạm. Chuyên ngành Quản lý Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Văn Hòa (2017). Phát triển đội ngũ giáo viên trường dayh nghề Quân đội theo hướng tiếp cận năng lực. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục. Chuyên

ngành quản lí Giáo dục. Đại hoc Sư phạm Thái Nguyên.

Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới (2000). Tình huống và cách ứng sử tình huống trong Quản lý giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.

Phan Trung Chinh (2015). Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục. Chuyên ngành quản lí Giáo dục. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Phan Văn Kha (1999). Giáo trình QL nhà nước về giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp​ (Trang 101 - 121)