- GV: Mỏy vi tớnh, SGK, SGV, tranh vẽ
1. Khởi động máy tính(5p)
- Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm cố định
- Yêu cầu học sinh khởi động máy tính
- Ghi đề bài: Kiểm tra 1 tiết
2. Phát triển bài ( 25p )
- GV đa yêu cầu cho học sinh:
Có thể chọn 1 trong 3 phần mềm: Học toán 4, khám phá rừng nhiệt đới và trò chơi Golf
- GV tiến hành kiểm tra từng nhóm về cách chơi 1 trong 3 phần mềm đó
3. Kết luận ( 5p )
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dơng nhóm đợc điểm cao. - Về nhà chuẩn bị bài sau
* Tắt máy (Kiểm tra máy cẩn thận trớc khi tắt)
- Học sinh ngồi theo nhóm
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh chú ý nghe
- Các nhóm làm theo yêu cầu của giáo viên.
Hình 15
Sự khác nhau giữa hai phiên bản phần mềm này thể hiện qua hai điều sau đây:
+ Trên màn hình chính của Cùng học và dạy tốn, chúng ta có thể chọn các phạm vi kiến thức chi tiết và hẹp hơn. Chức năng này cho phép giáo viên chọn phạm vi kiến thức để hỗ trợ giảng dạy một cách linh hoạt và chủ động. Khi nháy chuột lên một biểu tợng, ta thấy xuất hiện các bảng chọn. Các bảng chọn này lại có thể có các bảng chọn con (nhiều mức).
+ Trong cửa sổ làm toán, các giáo viên sẽ thấy xuất hiện một nút lệnh mới, đó là nút lệnh cho phép nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím làm đầu vào của các dạng tốn cần thực hiện.
Hình 16
Khi nháy chuột vào nút nhập dữ liệu, cửa sổ nhập dữ liệu trực tiếp có thể nh hình dới đây:
Nút lệnh nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím.
Hình 17
Sau khi nhập dữ liệu nháy nút Chấp nhận để đồng ý hoặc nháy nút Bỏ qua để huỷ thao tác vừa thực hiện.
Chức năng cho phép nhập dữ liệu trực tiếp này sẽ giúp giáo viên hoàn toàn chủ động khi sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy mơn Tốn ở tiểu học, chơng trình lớp 4.
Tuần : 16 Ngày soạn :28/11/2009
Ngày dạy : 30 /11/2009 Thực hành tổng hợp I. Mục tiêu 1/Kiến thức - Học sinh đợc thực hành tất cả các phần mềm, trò chơi đã học. 2/Kỹ Năng:
- Học sinh đợc rèn luyện trí thơng minh, nhanh nhẹn.
3/Thái độ:
- Học tập và làm việc với máy tính nghiêm túc
II.
Đồ dùng
Giáo viên: Sách, giáo án, phần mềm. Học sinh: Vở ghi bài, sách giáo khoa
IIi.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (5p)
- Khởi động - Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới là trò chơi nh thế nào?
GV nhận xét - đánh giá - Giớ thiệu kiến thức mới
- Trò chơi gọi thuyền
- Đó là trị chơi trong đó có một khu rừng nhiệt đới và các con vật. Nhiệm vụ của chúng ta là đa các con vật về đúng vị trí của nó.
Ghi đầu bài: Thực hành tổng hợp
2. Phát triển bài ( 25p )
Hoạt động 1: Lu dữ liệu ở đâu?
*Mục tiêu:
- Học sinh đợc làm quen và sử dụng các thiết bị lu trữ (ổ CD, USB)
* Cách tiến hành:
B1: Khởi động máy tính
- GV yêu cầu học sinh khởi động máy tính.
B2: Làm quen với ổ CD và USB.
- Để lu trữ các thông tin quan trọng nh văn bản chúng ta phải sử dụng các thiết bị nào?
B3: Thực hành với các thiết bị . - Cho HS ngồi theo nhóm cố định.
- Yêu cầu học sinh cho đĩa cứng vào ổ CD và sử dụng USB để coppy một văn bản nào đó.
* Kết luận:
Thơng thờng khi lu một chơng trình văn bản nào đó ngời ta thờng sử dụng thiết bị nhớ Flash ( USB )
Hoạt động 2: Trổ tài vẽ tranh
* Mục tiêu:
- Học sinh đợc sử dụng các công cụ vẽ để vẽ một con vật mà mình yêu quý.
* Cách tiến hành
B1: Khởi động phần mềm
- Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Paint.
B2: Làm việc cá nhân
- Trong gia đình, em yêu quý nhất là con vật nào?
B3: Vẽ con vật mà em yêu quý
- Cho học sinh thực hành theo nhóm để vẽ một con vật mà mình yêu quý.
- GV đi quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét các bài vẽ.
* Kết luận:
- Để vẽ các con vật nào đó, chúng nên vẽ các khối hình trớc, sau đó vẽ chi tiết bằng cọ vẽ, bút chì.
3. Kết luận ( 5p )
- 1 học sinh trả lời
Để l trữ các thông tin quan trọng nh văn bản chúng ta có thể sử dụng các thiết bị nh: ổ cứng, đĩa CD, đĩa mềm, USB.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Thi 3 tổ
.
- Học sinh khởi động phần mềm.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Học sinh thực hành theo nhóm cố định.
- Trị chơi: Tiếp sức - GV chia lớp thành 3 tổ.
- Kể tên tất cả các công cửctong phần mềm Paint.
- Tuyên dơng tổ thắng cuộc. - Về nhà chuẩn bị bài sau
* Tắt máy (Kiểm tra máy cẩn thận trớc khi tắt)
- Thi 3 tổ
Tuần : 16 Ngày soạn :29/11/2009 Ngày dạy : 1 /12/2009 Thực hành tổng hợp (tiết 2) I. Mục tiêu 1/Kiến thức
- Học sinh đợc thực hành các phần mềm đã học: Mario, Word
2/Kỹ Năng:
- Học sinh gõ các phím nhanh, chính xác.
3/Thái độ:
- Học tập và làm việc với máy tính nghiêm túc
II.
Đồ dùng
Giáo viên: Sách, giáo án, phần mềm. Học sinh: Vở ghi bài, sách giáo khoa
IIi.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (5p)
- Khởi động - Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các thiết bị lu trữ mà em biết
GV nhận xét - đánh giá - Giớ thiệu kiến thức mới
Ghi đầu bài: Thực hành tổng hợp (tiết 2)
2. Phát triển bài ( 25p )
Hoạt động 1: Lợi ích của gõ 10 ngón
*Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc lợi ích của việc gõ 10 ngón.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
- Lợi ích của việc goc 10 ngón là gì? B2: Làm việc theo nhóm
- GV cho học sinh chia nhóm theo biểu t- ợng.
- Cho học sinh thảo luận
T thế ngồi làm việc với máy tính.
* Kết luận:
- Trị chơi gọi thuyền
- 1 học sinh trả lời
Các thiết bị l trữ gồm: USB, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD.
- 1 học sinh nhận xét.
- Gõ 10 ngón có lợi ích là: Gõ nhanh, chính xác, tiết kiệm đợc thời gian? - Học sinh làm việc theo hớng dẫn của giáo viên.
- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm báo cáo:
Khi làm việc với máy tính em cần ngồi thẳng, Màn hình để ngang tầm mắt. Khoảng cách giữa mắt và màn hình khoảng từ 50 - 80 cm.
Ngồi làm việc với t thế đúng giúp chúng ta tránh các bệnh đau lng và cận thị.
Hoạt động 2: Chơi cùng Mario
* Mục tiêu:
- Học sinh biết gõ 10 ngón bằng phần mềm Mario.
* Cách tiến hành
B1: Khởi động phần mềm
- GV cho học sinh khởi động phần mềm Mario.
B2: Thảo luận nhóm 4
- Nhiệm vụ của Mario là gì?
B3: Thực hành với Mario.
- GV cho học sinh thực hành trị chơi Mario theo nhóm cố định.
* Kết luận:
- Chơi Mario vừa là giải trí, lại vừa giúp chúng ta gõ nhanh, chính xác.
3. Kết luận ( 5p )
- Trò chơi: Ai nhanh - ai đúng - Cho học sinh chia làm 3 tổ.
- GV cho học sinh mở phần mềm Word. - Cho 3 tổ thi gõ nhanh cụm từ “Song va lam viec theo tam guong, dao duc Ho Chi Minh” xem tổ nào nhanh hơn.
- Tuyên dơng tổ thắng cuộc. - Về nhà chuẩn bị bài sau
* Tắt máy (Kiểm tra máy cẩn thận trớc khi tắt)
.
- Làm theo yêu cầu của giáo viên
- HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm báo cáo
Nhiệm vụ của Mario giúp chúng ta gõ bằng 10 ngón tay thành thạo.
- Học sinh thực hành
.
- Thi 3 tổ
- Tắt máy và ra khỏi phòng.
Tuần : 19 Ngày soạn :26/12/2009
Ngày dạy :28 /12/2009
Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 3)
I.
Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc quy tắc gõ các chữ tiếng việt bằng hai cách Telex và Vni.
- Thực hành gõ các chữ tiếng việt bằng hai cách Telex và Vni.
2/Kỹ Năng:
- Gõ tiếng việt thành thạo.
3/Thái độ:
- Học tập và làm việc với máy tính nghiêm túc
II.
Đồ dùng
Giáo viên: Sách, giáo án, phần mềm. Học sinh: Vở ghi bài, sách giáo khoa
IIi.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (5p)
- Khởi động - Kiểm tra bài cũ
Để xóa một chữ ta phải sử dụng phím nào?
GV nhận xét - đánh giá - Giớ thiệu kiến thức mới
Ghi đầu bài: Những gì em đã biết (tiết 3)
2. Phát triển bài ( 25p )
Hoạt động 1: Gõ chữ việt
*Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc quy tắc gõ chữ việt bằng một trong hai kiểu Vni và Telex.
* Cách tiến hành:
B1: Đọc bài tập 6 trang 69 - Bài u cầu gì?
B2: Làm bài theo nhóm - Lớp chia nhóm 4.
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
* Kết luận:
Để gõ tiếng việt thì em cần nhớ quy tắc gõ tiếng việt.
Hoạt động 2: Thực hành
- Trị chơi gọi thuyền
- HS trả lời
Để xóa một chữ ta sử dụng 1 trong hai phím phím Backspace hoặc phím Delete.
- 1 HS đọc đề bài
Bài yêu cầu điền các chữ cần gõ vào chỗ trống. - HS làm bài theo nhóm - Từng nhóm báo cáo Để có chữ Em gõ â aa ă aw ê ee ô oo ơ ow uw đ dd
* Mục tiêu:
Học sinh sử dụng quy tắc gõ dấu để gõ một số từ có dấu.
* Cách tiến hành
B1: Khởi động phần mềm
- Cho học sinh khởi động phần mềm. B2: Thực hành theo nhóm
- GV cho học sinh thực hành theo nhóm cố định.
Gõ các từ sau bằng tiếng Việt theo một trong hai kiểu Telex hoặc Vni.
Làng Quê Sông Hồng Em u hịa bình Mây trắng bay Lúa Vàng trĩu hạt. - GV đi quan sát * Kết luận:
Chỉ khi có dấu thì chúng ta mới có một văn bản hồn chỉnh.
3. Kết luận ( 5p )
- Trò chơi: Thi gõ chữ
- GV chia lớp thành 2 đội: xanh và đỏ - GV viết các từ có dấu: Hoa hồng bạch, con lợn đất lên bảng và yêu cầu hai đội viết lên bảng cách gõ để có đợc các từ đó. Đội nào nhanh hơn đội đó thắng cuộc.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Tắt máy (Kiểm tra máy cẩn thận trớc khi tắt) .- Khởi động phần mềm. - Học sinh thực hành. - Lớp chia làm 2 đội - Thi 2 đội: Shift + h o a h o o n g f b a c h, c o n l o w n j d d a a t s. - Tắt máy và ra khỏi phòng.
Tuần : 22 Ngày soạn :17/1/2010
Ngày dạy :19/1/2010
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phôngchữ (tiết 3)
I.
Mục tiêu
1/Kiến thức
- Học sinh đợc thực hành với cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ với bài tập trong sách.
2/Kỹ Năng:
- Chọn cỡ và phông chữ thành thạo
3/Thái độ:
- Học tập và làm việc với máy tính nghiêm túc. - Yêu thích mơn học
II.
Giáo viên: Sách, giáo án, phần mềm. Học sinh: Vở ghi bài, sách giáo khoa
IIi.
Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (5p)
- Khởi động - Kiểm tra bài cũ
Vì sao chúng ta cần thay đổi cỡ chữ và phơng chữ?
GV nhận xét - đánh giá - Giớ thiệu kiến thức mới
Ghi đầu bài: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (tiết 3)
2. Phát triển bài ( 25p )
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
*Mục tiêu:
- Học sinh nhắc lại các bớc thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
* Cách tiến hành:
B1: Chia nhóm 4
- Cho học sinh chia nhóm 4. B2: Thảo luận
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
Để thay đổi cỡ chữ, phông chữ chúng ta phải chọn những bớc nào?
* Kết luận:
Cỡ chữ phổ biến nhất là cỡ chữ 14. Phông chữ phổ biến nhất là VnTime.
Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu:
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của bài luyện tập.
* Cách tiến hành:
B1: Khởi động phần mềm. B2: Thực hành
- Trò chơi truyền tin - hát
- HS trả lời
Chúng ta cần thay đổi cỡ chữ và phơng chữ vì khi trình bày văn bản nào đó, chúng ta cần trình bày tiêu đề của bài một cỡ chữ, nội dung một cỡ chữ và phông chữ khác.
- 1 HS nhận xét
- Lớp chia nhóm 4
- HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm báo cáo.
Để thay đổi cỡ chữ chúng ta phải làm nh sau.
B1: Bôi đen đoạn văn bản.
B2: Nháy chuột ở mũi tên bên phải cỡ chữ hoặc phông chữ.
B3: Nháy chuột để chọn cỡ chữ hoặc phông chữ.
GV cho học sinh thực hành : Gõ đoạn văn (bài con chuồn chuồn nớc - trang 80), sau đó trình bày đoạn văn theo phơng chữ và cỡ chữ tuỳ ý:
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
3. Kết luận ( 5p )
Trò chơi: Ai sai ai đúng
GV chia lớp làm 3 đơi. Sau đó cho 3 đội lên bảng viết quy tắc thay đổi cỡ chữ và phông chữ. Đội nào đúng và nhanh, đội đó thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Tắt máy (Kiểm tra máy cẩn thận trớc khi tắt)
- Thực hành theo yêu cầu
- Thi 3 đội.
- Tắt máy và ra khỏi phòng.
Tuần : 30 Ngày soạn : 9/4/2011
Ngày dạy : 11/4/ 2011
Bài 4: Bớc đầu làm quen với Logo (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Bớc đầu làm quen với những lệnh đầu tiên của Logo.
2/Kỹ Năng:
- Viết lệnh điều khiển rùa chính xác.
3/ Thái độ:
- Học và làm việc nghiêm túc với máy tính. - u thích mơn học.
II/Đồ dùng
GV: Giáo án, phần mềm . HS: Sách giáo khoa, vở ghi bài
III/
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (5p)
- Khởi động - Kiểm tra bài cũ
Tại sao nhân vật của logo là nhân vật rùa ?
- GV nhận xét - đánh giá - Giới thiệu kiến thức mới:
Ghi đầu bài : Bớc đầu làm quen với logo.
2. Phát triển bài (25p)
Hoạt động 1:Những lệnh đầu tiên của
- Trò chơi truyền tin
- 1 học sinh trả lời :
Nhân vật của logo là rùa là vì : Thoạt đầu ngời ta sử dụng robốt có hình con rùa để di chuyển và vẽ lại đuờng đi của rôbốt. Sau này ngời ta cải tiến rơbốt rùa thành con trỏ màn hình có hình dạng chú rùa.
logo.
* Mục tiêu:
- Học sinh đợc làm quen với một vài lệnh cơ bản.
* Cách tiến hành:
B1: Khởi động phần mềm.
GV yêu cầu học sinh khởi động phần mềm logo.
B2: Tìm hiểu lệnh.
- GV yêu cầu học sinh đọc các dòng lệnh trong sách giáo khoa.
- Những lệnh trên dùng để làm gì?
B3: Thảo luận nhóm 4
- GV cho học sinh chia nhóm 4
- Thảo luận nhóm: Chúng ta sẽ làm gì với những dịng lệnh đó? Sau khi gõ những