Phát triển bài (25p) Hoạt động 1: Trờng độ của nốt nhạc

Một phần của tài liệu giáo án tin học Lop 4 (Trang 150 - 153)

- GV: Mỏy vi tớnh, SGK, SGV, tranh vẽ

2. Phát triển bài (25p) Hoạt động 1: Trờng độ của nốt nhạc

Hoạt động 1: Trờng độ của nốt nhạc * Mục tiêu: - Học sinh so sánh đợc cờng độ của nốt trắng và nốt tròn, nốt đen và nốt trắng, nốt móc đơn và nốt móc kép. * Cách tiến hành: B1: Tìm hiểu trờng độ

- Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng đọc và ngân dài 2 nốt nhạc bất kỳ.

- Em thấy độ ngân của 2 nốt nhạc có khác nhau không?

- GV kết luận: Thời gian ngân dài của 1 nốt nhạc ngời ta gọi là trờng độ của nốt nhạc đó.

- Khi đo trờng độ của 1 nốt nhạc ngời ta lấy nốt nào làm đơn vị đo trờng độ.

B2: Thảo luận nhóm

- GV cho học sinh chia nhóm theo biểu t-

- Trò chơi: Truyền tin - hát

- 1 học sinh nêu: Cao độ của nốt nhạc là mức độ trầm bổng của nốt nhạc đó trên khng nhạc.

- 1 học sinh nhận xét.

- 1 học sinh lên ngân 2 nốt nhạc - 1 học sinh nêu.

- Học sinh chú ý nghe.

- Ngời ta lấy nốt tròn làm đơn vị đo tr- ờng độ.

ợng.

- Thảo luận nhóm: Nêu quy tắc đo trờng độ của các nốt trịn, trắng, đen, móc đơn, móc kép?

B3: Đọc nốt nhạc

- Gv cho học sinh đọc khuông nhạc

* Kết luận:

Các nốt nhạc khác nhau có trờng độ khác nhau nên chúng ta cần ngân đúng nốt nhạc ấy.

Hoạt động 2:Nhịp và phách

* Mục tiêu:

- Học sinh phân biệt đợc nhịp và phách.

* Cách tiến hành :

B1: Tìm hiểu về nhịp

- GV treo tranh lên và yêu cầu học sinh quan sát.

B2: Thảo luận nhóm

- Gv cho học sinh thảo luận nhóm 2

Thế nào là vạch nhịp, số chỉ nhịp và ơ nhịp?

B2: Tìm hiểu về phách

- Gv vẽ 1 nhịp và chỉ cho học sinh số trên là số phách, số dới là trờng độ của mỗi phách bằng bo nhiêu phần trờng độ nốt tròn. * Kết luận: Khi đọc nhạc chúng ta phải chú ý đến phách và nhịp. 3. Kết luận (5p) - Trị chơi: Ca sí hay nhất

Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi. Sau đó treo lên 1 khng nhạc có các nốt nhạc và số phách, nhịp. GV yêu cầu từng tổ 1 đọc

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Quy tắc đo trờng độ nh sau: + Nốt trắng = nửa nốt tròn + Nốt đen = nửa nốt trắng + Nốt móc đơn = nửa nốt đen + Nốt móc kép = nửa nốt móc đơn

- 2, 3 em đọc khuông nhạc.

- Bài yêu cầu chúng ta tập đọc nhạc và chơi nhiều lần 7 nốt nhạc với phần mềm Encore.

- Thực hành yêu càu của bài thực hành theo nhóm cố định.

- Học sinh quan sát

- Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm báo cáo

+ Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô ngời ta gọi là vạch nhịp. + Những ô đợc tạo thành bởi các vạch nhịp ngời ta gọi là ô nhịp.

+ Số chỉ nhịp đặt ở đầu mỗi khuông nhạc.

24 4

các nốt nhạc theo đúng trờng độ, đội nào đọc hay, đúng đội đó chiến thắng.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Tắt máy (kiểm tra máy trớc khi tắt)

- Thi 3 đội. - Chú ý nghe.

- Tắt máy và ra khỏi phòng học.

Tuần: 34 Ngày soạn:25/ 4/2010

Ngày dạy: 27/4/2010

Bài 3: Em học nhạc với Encore (tiếp) (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh có khả năng tập đọc nhạc qua bản nhạc có sẵn. - Tập đọc và hát với phần mềm Encore.

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng phần mềm thành thạo.

3/ Thái độ:

- u thích mơn học.

- Học và làm việc với máy tính nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, phần mềm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu kiến thức (5p)

- Khởi động: - Kiểm tra bài cũ:

Nêu quy tắc trờng độ của nốt nhạc ?

- Nhận xét - đánh giá - Giới thiệu kiến thức mới:

Ghi đầu bài: Em học nhạc với Encore (tiếp)

Một phần của tài liệu giáo án tin học Lop 4 (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w