Sự phân hóa thành phần loài thực vật theo các đơn vị cảnh quan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 94 - 107)

Lớp Phụ lớp Kiểu Sinh cảnh (Ổ sinh thái) Thành phần lồi Số lƣợng lồi chính (ƣớc tính) Tổng số lồi

Tổ hợp lồi ƣu thế Phẫu đồ Số loài Tỷ lệ % Núi Núi trung bình K1: Kiểu CQ quần hệ khơ vùng cao trên núi trung bình >1700m Phân bố ở đỉnh, giơng núi (dốc >250);Gió mạnh gần nhƣ thƣờng xun; Đất mỏng, thƣờng có đá lộ

Rừng có tầng cây gỗ, tầng cây bụi và tầng cỏ; ngồi ra cịn có quần phiến phụ sinh, dây leo. Tầng tán rừng thấp, khoảng 9-10m; các cây gỗ có thân cong queo, cành nhánh xịe thấp; có độ che phủ từ 30-70%. Trữ lƣợng gỗ thấp: 5-7m3 /ha. 61 14,52 Rhododendron excelsum (Đỗ quyên cao); Vaccinium dunalianum

(Sơn trâm dunal/ Ỏng ảnh);

Helicia formosana (Chẹo

thui Đài Loan

Illicium griffithii (Hồi

núi); Dracaena cambodiana (Trầm dứa/Bồng bồng) Myrmecodia tuberosa (Kỳ nam gai) Tầng cây gỗ 13 Tầng cây bụi 7

Tâng cỏ (6 + 35 loài lan) 41

Núi thấp K2: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi trung bình, núi thấp, 1200- 1700m Địa hình núi trung bình, thấp, phát triển trên đá biến chất; Đất mùn đỏ vàng, đất đỏ vàng nhạt trên đá sét, đá vơi. Khí hậu từ lạnh đến

Theo điều tra của N.N. Thìn, N.T. Nhàn (2004), N.V.Sinh (2009) thì rừng có tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, quần phiến dây leo, cây phụ sinh.

89 21,19 Hopea mollissima (Táu

mặt quỷ);

Livistona conchinchinensis

(Cọ);

Eberhardtia aurata (Mắng

niễng)

Hopea hainanensis (Sao

Hải Nam);

Xanthophyllum

hainanense (Săng ớt Hải

Nam); Gironniera

subaequalis (Ngát vàng);

PĐ_ 01

Tầng vượt tán 7

Tầng ưu thế sinh thái/tầng tán rừng 51

Tầng dưới tán 9

Tầng cây bụi và gỗ nhỏ 17

ẩm (16 - 180C) đến (20-220C). K3: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi thấp,700 - 1200m Địa hình núi thấp phát triển trên trầm tích Meozoi; đất đỏ vàng trên đá sét; khí hậu từ mát đến ẩm (18 -200C) đến (20-220C). Rừng có tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, quần phiến dây

leo, cây phụ sinh.

120 28,57 Engelhardtia spicata

(Chẹo tía); Hopea

mollissima (Táu mặt quỷ); Beilschmiedia laevis

(Chắp trơn nhẵn);

Syzygium cochinchinensis

(Trâm); Neocinnamomum

caudatum (Re mới đơi); Peltophorum dasyrrachis

(Hồng linh)

PĐ_ 02

Rừng có tầng vượt tán, 4

Tầng ưu thế sinh thái, 87

Tầng dưới tán, 14

Tầng cây bụi và gỗ nhỏ, 7 Tầng cỏ, quần phiến dây leo, cây phụ sinh. 8 Núi thấp& Đồi giữa núi K4: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi thấp, đá vơi 700 - 1200m Địa hình núi thấp phát triển trên trầm tích Meozoi; đất đỏ vàng trên đá vơi; khí hậu từ mát đến lạnh (16 -180C) đến (20-220C). Theo N.N.Thìn (2004), T.N. Phƣơng (1970), P.K. Lộc (2007): rừng có các tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái hay tầng tán rừng, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, các quần phiến dây leo, cây phụ sinh. Chiều cao của rừng ở vùng chân thƣờng cao hơn vùng sƣờn và đỉnh.

98 23,33 Murraya paniculata

(Nguyệt quý);

- Taxotrophis macrophylla

(Ruối ô rô)

Sterculia pierrei (Trôm

Pierre;

Streblus ilicifolius (Ơ rơ

núi);

Hydnocarpus annamensis

(Lọ nồi Trung Bộ); Vitex

trifolia (Quan âm)

- Rutaceae (Cam);

PĐ_ 03

Rừng tầng vượt tán, 4

Tầng ưu thế sinh thái hay tầng tán rừng 68

Tầng cây bụi và gỗ nhỏ 14

Tầng cỏ 6

Đồi Đồi cao K5: Kiểu CQ rừng kín CLR rụng lá, nửa rụng lá 200 - 700m Địa hình đồi phát triển trên đá biến chất; đất đỏ vàng nhạt trên đá cát, đá sét. Rừng phân bố ở độ cao 200-700m ở khu vực Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn; <200m ở khu vực Con Cuông: xã Yên Khê, Châu Khê (Khe Choang), Đông Khê (khảo sát ngày 21/3/2014, I). Rừng đã bị khai thác các cây gỗ lớn và tốt; cấu trúc bị phá vỡ. Theo khảo sát của N.N.Thìn (2004):

21 5,00 Platea latifolia (Xƣơng

trăn); Shorea chinensis (Chò chỉ); Gironniera

subaequalis (Ngát vàng); Baccaurea ramiflora (Dâu

gia đất); Schima argentea (Vối thuốc bạc);

Spilanthes paniculata (Cúc

áo hoa vàng),

Ardisia sp. (Cơm nguội);

Polypodiophyta (Dƣơng xỉ); PĐ_ 04 Tầng vượt tán 6 Đồi thấp

Tầng dưới tán cao 12-15m, thưa, 6

Tầng cây bụi 3 Tầng cỏ, dây leo 6 Thung lũng Thung lũng K6: Kiểu CQ rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới hơi ẩm trên đồng bằng thung lũng Địa hình thung lũng; đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất phù sa; khí hậu ấm đến nóng (20- 220C) đến >220C

Rừng phân bố ở độ cao <200m ở khu vực Con Cuông: xã Yên Khê, Châu Khê (Khe Choang), Đông Khê (khảo sát ngày 21/3/2014, I). Rừng đã bị khai thác các cây gỗ lớn và tốt; cấu trúc rừng bị phá vỡ.

31 7,38 Lagerstroemia calyculata

(Băng lăng ổi), L.

tomentosa (Săng lẻ); Adina cordifolia (Gáo lá

tim); Chukrasia tabularis (Lát hoa); Duabanga

grandiflora (Phay) Hopea pierrei (Kiền kiền

Phú Quốc); Endiandra

hainanensis (Vừ); Styrax tonkinensis (Bồ đề trắng), Saraca dives (Vàng anh), Kydia calycina (Bò ké), Wrightia annamensis (Lồng mức Trung Bộ) PĐ_ 05 Tầng vượt tán 14 Tầng dưới tán cao 7 Tầng cây bụi 4 Tầng cỏ, dây leo 6

(Nguồn:Thành phần loài và loài ưu thế theo Đa dạng thực vật VQG Pù Mát (Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn) [32]; Phân vùng kiểu CQ và đặc điểm ổ sinh thái theo Bản đồ CQ do NCS thành lập)

Tầng cỏ gồm Phyllagathis sp. (Me nguồn), Selaginella sp. (Quyển bá), Myrmecodia

tuberosa (Kỳ nam gai); trên đá lộ có Rêu, Địa y. Cây phụ sinh nhiều, gồm Rêu, Địa y bao

phủ thân, cành cây gỗ, cây bụi; Phong lan có tới 35 lồi. Dây leo ít, thƣờng ngắn, mới gặp một số lồi nhƣ Jasminum sp. (Nhài), Bauhinia sp. (Móng bị) ...

Nơi tiếp giáp với rừng lá kim ở phía dƣới thấp là trảng cỏ Arundinaria sp. (Sặt) cao

vài mét, che phủ kín, tạo thành vành đai hẹp bao quanh vùng đỉnh.

K2: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi trung bình, núi thấp, 1200 - 1700m: 89 lồi chiếm 21,19%.

Theo điều tra của N.N. Thìn, N.T. Nhàn (2004), N.V.Sinh (2009) thì rừng có tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, quần phiến dây leo, cây phụ sinh.

Tầng vƣợt tán cao 30-40m, mọc đứt quãng, nhô hẳn lên trên tầng tán rừng,

gồm:Cunninghamia konishii (Sa mộc) thƣờng mọc thành đám, cây lớn nhất cao tới 60m với đƣờng kính 5m;Madhuca pasquieri (Sến mật), Elaeocarpus apiculatus (Cơm mũi), Ficus

altissima (Đa tía), Engelhardtia spicata (Chẹo tía), Beilschmiedia laevis (Chắp trơn nhẵn), Parashorea chinensis (Chò chỉ).

(Nguồn:[32])

Tầng ƣu thế sinh thái hay tầng tán rừng cao >20m, che phủ 80% gồm các loài

thuộc các họ:

+ Fagaceae (họ Dẻ): Castanopsis crassifolia (Dẻ lá gai), C. hystrix (Dẻ lá đỏ), Lithocarpus areca (Dẻ cau), L.elegans (Dẻ đỏ), L.harmata (Dẻ móc), L.pseudosundaicus

(Dẻ cau), Quercus bambusifolia (Sồi lá tre); Phẫu diện điển hình kiểu CQ K2

+ Lauraceae (họ Re): Beilschmiedia balansae (Chắp Balansa), B. laevis (Chắp trơn),

Cinnamomum bejolghota (Quế hƣơng, Re bầu), C. parthenoxylon (Vù hƣơng), C. iners (Quế

rừng), Cryptocarya laotica (Cà đuối Lào), Endiandra hainanensis (Vừ), Litsea balansae

(Bời lời balansa), L. baviensis (Bời lời ba vì);

+ Magnoliaceae (họ Ngọc lan): Manglietia insignis (Giổi đá),Michelia balansae (Giổi lông), M. foveolata (Giổi lá láng);

+ Theaceae (họ Chè): Schima wallichii (Vối thuốc), Gordonia sp. (Gò đồng); Dipterocarpaceae (họ Dầu): Hopea mollissima (Táu mặt quỷ), H. hainanensis (Sao Hải

Nam);

+ Các loài trong các họ khác: Exbucklandia populnea (Chắp tay), Acer flabellatum(Thích quạt), Syzygium polyanthum (Sắn thuyền), Madhuca pasquieri (Sến mật), Horsfieldia kingii (Máu chó king), Canarium album (Trám trắng), Gironniera cuspidata

(Ngát), Pavieasia annamensis (Cò kén), Engelhardtia roxburghiana (Chẹo bông), Archidendron sp. (Giổi), Xanthophyllum hainanense (Săng ớt Hải Nam), Alphonsea tonkinensis (Thau lĩnh), Canthium dicoccum (Găng vàng 2 hột), Aidia pycnantha (Găng sai

hoa); Eberhardtia aurata (Mắng niễng), Elaeocarpus sp. (Côm), Aquilaria malaccensis (Dó bầu), Markhamia sp. (Đinh), Mischocarpus pentapetalus (Nây năm cánh).

+ Các loài thuộc ngành Hạt trần: Fokienia hodginsii (Pơ mu) mọc thuần loại trên giông núi, Nageia wallichiana (Kim giao núi đất), Nageia nagi (Kim giao đá vơi), Dacrydium elatum (Hồng đàn giả), Dacrycarpus imbricatus (Thông lông gà), Podocarpus neriifolius (Thông tre).

+ Lồi thân cột có Livistona saribus (Cọ) khá phổ biến. + Ngồi ra cịn có các lồi cây nhỡ của các loài ở tầng trên.

Tầng dƣới tán cao 10-20m, thƣa, gồm Aidia oxyodonta (Đài khoai), Engelhardtia roxburghiana (Chẹo Ấn Độ), Diospyros apiculata (Thị lọ nồi), Polyalthis sp. (Nhọc),

Garcinia oblongifolia (Bứa lá thuôn), G. cochinchinensis (Bứa Nam Bộ), Helicia formosana

(Chẹo thui Đài Loan), Albizia lucidior (Dái bị), Acanthopanax sp. (Ngũ gia bì) … và một số cây gỗ nhỏ của các loài tầng trên.

Tầng cây bụi và cây gỗ nhỏ cao 5-8m, có độ che phủ thƣa gồm các cây gỗ bé nhƣ

Diospyros eriantha(Thị lọ nồi), Garcinia fusca (Bứa lửa), Calophyllum calaba (Cồng tía), Knema petelotii (Máu chó petelot), Shorea roxburghii (Sến cát), Actinodaphne pilosa (Bộp

lông), Machilus bonii (Kháo vàng thơm), Vatica cinerea (Táu nƣớc), Ormosia balansae

(Ràng ràng mít), Symplovos sp. (Dung), Tabernaemontana sp. (Lài trâu), Schefflera heptaphylla (Chân chim tám lá chét), Ardisia sp. (Đơn nem), Antidesma sp. (Chòi mòi),

Camellia sp. (Hải đƣờng), Psilanthus sp. (Cà phê lá tròn), Mussaenda sp. (Bƣớm bạc), Acanthus sp. (Ơ rơ) … và các cây gỗ nhỏ của các loài ở tầng trên.

Tầng cỏ cao <2m, có độ che phủ thƣa, gồm các lồi Dƣơng xỉ nhƣ Tectaria brachiata

(Yểm dực có nhánh), Phyllagathis sp. (Me nguồn), Pratia sp. (Nhã hoa), Cyperus sp. (Cói), Zingiber sp. (Gừng), Costus sp. (Mía dị), Dendrobium sp. (Hồng thảo), Habenaria sp. (Lan

hài). Dây leo ít nhƣng dài và đƣờng kính lớn (>5cm) gồm các lồi trong các họ Annonaceae (Na), Apocynaceae (Trúc đào), Vitaceae (Nho). Cây phụ sinh có các lồi thuộc Dƣơng xỉ và Phong lan.

Tùy theo mức độ tác động của con ngƣời, rừng chuyển sang trạng thái rừng thứ sinh (vỡ tầng, tán thƣa, mất hẳn tầng vƣợt tán, tán rừng), rừng hỗn giao gỗ và Tre nứa, rừng Tre nứa, trảng cây bụi, trảng cỏ.

K3: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi thấp,700 - 1200m:

120 loài chiếm 28,57%.

Rừng có tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, quần phiến dây leo, cây phụ sinh.

Tầng vƣợt tán: cao 30-40m, mọc đứt quãng, nhô hẳn lên trên tầng tán rừng, gồm

Elaeocarpus apiculatus (Côm mũi), Ficus altissima (Đa tía), Engelhardtia spicata (Chẹo

tía), Hopea mollissima (Táu mặt quỷ).

Tầng ƣu thế sinh thái hay tầng tán rừng: cao 18-25m, gồm:

+ Lauraceae (họ Re): Beilschmiedia balansae (Chắp Balansa), B. laevis (Chắp trơn),

Cinnamomum bejolghota (Quế hƣơng, Re bầu), C. iners (Quế rừng), Cryptocarya lenticellata (Mò nanh vàng), Litsea balansae (Bời lời balansa), L. baviensis (Bời lời Ba Vì), Neocinnamomum caudatum (Re mới đôi);

+ Fagaceae (họ Dẻ): Castanopsis hystrix (Dẻ lá đỏ), Lithocarpus harmata (Dẻ móc), Quercus sp.;

+ Dipterocarpaceae (họ Dầu): Hopea mollissima (Táu mặt quỷ), H. hainanensis (Sao Hải Nam);

+ Myristicaceae (họ Máu chó): Horsfieldia sp. (Sang máu), Knema sp. (Máu chó); + Các loài trong các họ khác: Rhodoleia championii (Hồng quang), Elaeocarpus apiculatus (Côm mũi), Artocarpus styracifolius (Mít lá bồ đề), Nephelium lappaceum

(Chôm chôm rừng), Alstonia angustifolia (Sữa lá hẹp), Michelia balansae (Giổi lông), Schima wallichii (Vối thuốc), Dialium cochinchinensis (Xây), Madhuca pasquieri (Sến

mật), Syzygium rubicundum (Trâm đỏ thắm), Canarium thorelianum (Trám Thorel) Gironniera cuspidata (Ngát), Engelhardtia spicata (Chẹo bông), Alphonsea tonkinensis

(Thau lĩnh), Canthium dicoccum (Găng vàng 2 hột), Aidia pycnantha (Găng sai hoa), Elaeocarpus sp. (Côm), Ormosia balansae (Ràng ràng mít), Helicia hainanensis (Chẹo thui

Hải Nam), Schefflera heptaphylla (Chân chim tám lá chét), Peltophorum dasyrrachis

(Hoàng linh), Acronychia sp. (Bƣởi bung) ...

+ Các lồi thuộc ngành Hạt trần ít cá thể: Fokienia hodginsii (Pơ mu) có nhiều trên

giơng núi, Dacrydium elatum (Hoàng đàn giả), Dacrycarpus imbricatus (Thông lông gà), Nageia wallichiana (Kim giao núi đất), Nageia nagi (Kim giao đá vôi), Podocarpus neriifolius (Thơng tre).

+ Lồi thân cột có Livistona saribus (Cọ) khá phổ biến. Ngồi ra cịn có các lồi cây nhỡ của các loài ở tầng trên.

Tầng dƣới tán: cao 10-20m, thƣa, gồm Polyalthia cerasoides (Nhọc anh đào), Sterculia pierrei (Trôm Pierre), Garcinia fusca (Bứa lửa), Knema petelotii (Máu chó

petelot), Sinosideroxylon racemosum (Mạy lay), Vatica cinerea (Táu nƣớc), Ormosia balansae (Ràng ràng mít), Aidia oxyodonta (Đài khoai), Engelhardtia roxburghiana (Chẹo

Ấn Độ), Diospyros apiculata (Thị lọ nồi), Castanopsis indica (Dẻ Ấn Độ), Garcinia sp. (Bứa), Albizia lucidior (Dái bò), Machilus velutina (Kháo lông nhung), Endiandra hainanensis (Khuyết nhị Hải Nam), Camellia caudata (Trà đuôi) … và một số cây gỗ nhỏ

của các loài tầng trên.

Tầng cây bụi và cây gỗ nhỏ: cao 5-8m , độ che phủ thƣa, gồm các cây gỗ bé nhƣ

Calophyllum calaba (Cồng tía), Knema conferta (Máu chó lá nhỏ), Shorea roxburghii (Sến

cát), Actinodaphne pilosa (Bộp lông), Symplovos sp. (Dung), Tabernaemontana sp. (Lài trâu), Lyonia sp. (Lồng đèn), Vaccinium sp. (Sơn trâm) … và các cây gỗ nhỏ của các loài ở tầng trên.

(Nguồn:[32])

Tầng cỏ: cao <2m, độ che phủ thƣa, gồm các loài Dƣơng xỉ nhƣ Selaginella spp. (các

loài Quyển bá), Lindsaea sp. (Liên sơn); các loài cỏ khác nhƣ Sonerila sp. (Sơn linh), Phẫu diện điển hình kiểu CQ K3

Phyllagathis sp. (Me nguồn), Pratia sp. (Nhã hoa); các loài trong Zingiberaceae (họ Gừng);

các lồi địa lan. Dây leo ít.Cây phụ sinh có các lồi thuộc Dƣơng xỉ và Phong lan.

K4: Kiểu CQ rừng kín TX hỗn hợp CLR-LK phát triển trên núi thấp, đá vơi 700 - 1200m: 89 lồi chiếm 23,33%.

Theo N.N.Thìn (2004), T.N. Phƣơng (1970), P.K. Lộc (2007), rừng có các tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế sinh thái hay tầng tán rừng, tầng cây bụi và gỗ nhỏ, tầng cỏ, các quần phiến dây leo, cây phụ sinh. Chiều cao của rừng ở vùng chân thƣờng cao hơn vùng sƣờn và đỉnh.

Tầng vƣợt tán: chỉ có ở khu rừng dƣới chân núi, cao >20m, mọc rải rác, mới gặp

Sinosideroxylon racemosum (Mạy lay), Knema globularia (Máu chó lá nhỏ), Dracontomelon duperreanum (Sấu), Aglaia spectabilis (Gội nếp).

Tầng tán rừng: cao khoảng 10-15m, độ che phủ thay đổi (20-70%) tùy theo vị trí

chân, sƣờn hay đỉnh. Thƣờng gặp:

+ Sapidaceae (họ Nhãn): Sinoradlkofera minor (Bông mộc), Xerospermum noronhianum (Vải guốc), Arytera sp. (Trƣờng đôi);

+ Moraceae (họ Dâu tằm): Streblus macrophyllus (Mạy tèo), Streblus ilicifolius (Ơ rơ núi); + Ebenaceae (họ Thị): Diospyros eriantha (Thị lọ nồi), Diospyros sp. (Thị rừng); + Euphorbiaceae (họ Thầu dầu): Deutzianthus tonkinensis (Mọ), Drypetes poilanei

(Mang trắng), Macaranga auriculata (Mã rạng tai), Mallotus philippinensis(Bục quả đỏ), Mallotus yunnanensis (Ruối Vân Nam), Cleistanthus sp. (Cách), Sauropus sp. (Bồ ngót);

+ Flacourtiaceae (họ Mùng quân): Hydnocarpus annamensis (Lọ nồi Trung Bộ), Hydnocarpus sp. (Lọ nồi);

+ Annonaceae (họ Na): Miliusa balansa (Mại liễu), Polyalthia sp. (Nhọc);

+ Caesalpiniaceae (họ Vang): Saraca dives (Vàng anh), Cynometra sp. (Mót), Zenia

insignis (Gõ mìn);

+ Meliaceae (họ Xoan): Chukrasia tabularis (Lát hoa), Walsura robusta (Lòng tong mạnh); + Các loài trong các họ khác: lồi Cynometra sp. (Mót) khá phổ biến, Garcinia fagraeoides (Trai) ít, Sterculia sp. (Trôm), Vitex trifolia (Quan âm), Memecylon sp. (Sầm), Pistacia cucphuongensis (Bi tát Cúc Phƣơng), Celtis sp. (Sếu), Garcinia sp. (Bứa), Phoebe

sp. (Kháo), Knema sp. (Máu chó), Elaeocarpus griffithii (Cơm tầng), Caryodaphne tonkinensis (Cà lồ Bắc Bộ), Tapiscia sinensis (Trƣơng hôi). Từ độ cao >700m xuất hiện Acer sp. (Thích), Illicium griffithii (Hồi núi).

+ Các lồi trong ngành Hạt trần có Nageia fleuryi (Kim giao đá vôi) thƣờng ở đƣờng đỉnh, Cephalotaxus mannii (Đỉnh tùng), Calocedrus rupestris (Bách xanh đá vôi),

Podocarpus neriifolius (Thông tre lá dài), Amentotaxus yunnanensis (Dẻ tùng sọc trắng

rộng), Taxus chinensis (Thông đỏ bắc).

Nơi rừng tái sinh trên đất bỏ hoang sau làm rẫy, gặp Dendrocalamus sp. (Luồng). Ngồi ra cịn có các cây gỗ nhỏ của tầng trên. Tại đỉnh núi, trên thân cây có nhiều Rêu, Địa y.

Tầng cây bụi và gỗ nhỏ: gồm họ Euphorbiaceae có Suregada sp. (Kẹn son) vàSumbaviopsis sp. (Nàng hai); họ Rubiaceae (họ Cà phê) cóCanthium dicoccum (Găng vàng 2 hột), Randia sp. (Găng); các loài trong các họ khác: Murraya paniculata (Nguyệt

quý), Paranephelium spirei (Song chôm), Memecylon sp. (Sầm), Rhaphiolepis sp. (Sến

dƣơng), Ficus microcarpa (Gừa), Zanthoxylum sp. (Sẻn), Rubus sp. (Ngấy), Ardisia sp. (Cơm nguội), và các loài cây nhỏ của các loài cây tầng trên.

Tầng cỏ: Amomum sp. (Sa nhân), Alpinia sp. (Riềng), Costus speciosus (Mía dị), Selaginella spp. (các lồi Quyển bá), Phlogacanthus sp. (Hỏa rô), Sasa sp.(Sặt) và các cây

nhỏ của các loài tầng trên. Dây leo:Ipomoea sp. (Bìm), Tetrastigma sp. (Dây quai bị), Iodes cirrhosa (Mộc thông), Mappianthus iodoides (Cam quả đằng), Jasminum sp. (Nhài). Cây phụ sinh gồm các loài trong Orchiaceae (họ Phong lan).

(Nguồn:[32])

K5: Kiểu CQ rừng kín CLR rụng lá, nửa rụng lá 200 - 700m: 21 loài chiếm 5%.

Phân bố tập trung ở Tƣơng Dƣơng (trƣớc có diện tích rộng) kéo dài tới Kỳ Sơn trên các đồi dọc theo sông Lam. Ranh giới của rừng theo độ cao ở khoảng 200m, khi số tháng khô giảm xuống 4 tháng. Trên độ cao này có rừng nửa rụng lá thay thế.

Rừng còn đƣợc bảo tồn tƣơng đối nguyên trạng ở bản Quang Thịnh thuộc xã Tam Đình (trên 200ha, vùng lõi 50ha, theo báo cáo của khuyến nông Nghệ An), các xã Tam

Phẫu diện điển hình kiểu CQ K4

Quang, Nga My (huyện Tƣơng Dƣơng). Rừng cao 25-30m, cây cao nhất đạt tới 40m, đƣờng kính 40-60cm, che phủ tƣơng đối kín.

Tầng tán rừng: chủ yếu là Lagerstroemia calyculata (Bằng lăng ổi); các lồi khác ít

hơn, gồm có L. tomentosa (Săng lẻ), Adina cordifolia (Gáo lá tim), Chukrasia tabularis (Lát hoa), Duabanga grandiflora (Phay). Qua điều tra còn gặp Artocarpus lakoocha (Chay)

trênđất dày ven sông.

Vào mùa khô, Bằng lăng ổi, Săng lẻ rụng lá, tầng tán rừng hầu nhƣ trơ trụi.

Tầng dƣới tán, cao 15-20, thƣa, ngoài Bằng lăng cịn có Styrax tonkinensis (Bồ đề

trắng), Altingia sp. (Thôi chanh), Saraca dives (Vàng anh), Kydia calycina (Bò ké), Wrightia annamensis (Lồng mức Trung Bộ), …

Tầng cây bụi: thƣa. Qua điều tra gặp Streblus asper (Ruối), Streblus ilicifolius (Ơ rơ

núi); Tầng cỏ: cao<1m, tƣơng đối kín, có Selaginellaspp. (các lồi Quyển bá) chiếm ƣu thế và các loàiAlpinia sp. (Riềng), Alocasia sp. (Ráy).

Cây phụ sinh ít, có một số lồi Phong lan, Tổ điểu.

(Nguồn:[32])

K6: Kiểu CQ rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới hơi ẩm trên đồng bằng thung lũng: 31 loài chiếm 7,38%.

Rừng đã bị khai thác các cây gỗ lớn và tốt.Theo khảo sát của N.N. Thìn (2004) tại các ơ tiêu chuẩn 32, 34 cho thấy:cấu trúc rừng bị phá vỡ.

Tầng vƣợt tán: với các cây gỗ cao >40m khơng cịn; tầng tán rừng cao 20-25m.Cây

mọc rải rác không tạo thành tầng liên tục, gồm: Lagerstroemia tomentosa (Săng lẻ), L. calyculata (Bằng lăng ổi), Aglaia sp. (Gội), Canarium sp. (Trám), Michelia sp. (Giổi),

Horsfieldia sp. (Săng máu), Knema sp. (Máu chó), Hopea pierrei (Kiền kiền Phú Quốc),

Phẫu diện điển hình kiểu CQ K5

Parashorea chinensis (Chò chỉ), Artocarpus sp. (Mít rừng), Pavieasia annamensis

(Trƣờng), Pometia pinnata (Trƣờng mật), Gironniera cuspidata (Ngát), Cinnamomum sp. (Re).

Tầng dƣới tán: cao 12-15m, thƣa, có Dimocarpus fumatus (Nhãn rừng), Schefflera hetaphylla (Chân chim tám lá chét), Endiandra hainanensis (Khuyết nhị Hải Nam), Dysoxylum cauliflorum (Đinh hƣơng), Syzygium sp. (Trâm), Platea latifolia (Xƣơng trăn), Lithocarpus sp. (Dẻ), Baccaurea ramiflora (Dâu gia đất).

Tầng cây bụi: cóMelastoma candidum (Mua trắng), Ardisia spp. (các loài Cơm nguội), Eurya sp. (Linh), Schima argentea (Vối thuốc bạc).

Tầng cỏ: có Dƣơng xỉ, Spilanthes paniculata (Cúc áo hoa vàng), Amomum sp. (Sa nhân), Cyperus sp. (Cói); Dây leo:có Bauhinia sp. (Móng bị)

Rừng Dysoxylum cauliflorum (Đinh hƣơng) có ở bản Cửa Rào, xã Xá Lƣợng.

(Nguồn:[32])

2.6. Phân vùng cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học dạng sinh học

Luận án sử dụng bản đồ cảnh quan (phân kiểu CQ) gồm 110 loại CQ là dữ liệu đầu vào phục vụ thành lập bản đồ phân vùng. Dựa trên cơ sở phân tích các đặc điểm về cấu trúc, chức năng cảnh quan, tìm ra quy luật phân hóa lãnh thổ thạo thành các đơn vị CQ cũng nhƣ quá trình phát sinh, phát triển các đơn vị cảnh quan (nguyên tắc phát sinh); từ đó nhóm gộp những đơn vị cảnh quan có nguồn gốc phát sinh, phát triển và hình thái tƣơng đối đồng nhất vào cùng một cấp (nguyên tắc đồng nhất tương đối); việc tổng hợp các đơn vị cảnh quan

Phẫu diện điển hình kiểu CQ K6

thành đơn vị phần vùng dựa trên phân tích mối quan hệ mật thiết, tìm ra nhân tố trội để xác định ranh giới các vùng/tiểu vùng CQ (nguyên tắc tổng hợp). Khu vực nghiên cứu đƣợc chia ra thành 05 vùng cảnh quan và 11 tiểu vùng cảnh quan. Sự phân vùng này mang tính cá thể bởi các khoanh vi khép kín và tồn vẹn lãnh thổ (nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ). (Bảng

2.23).

- Vùng CQ A:Vùng CQ núi trung bình - thấp phía Tây Nam huyện Con Cng, phân

bố ở các xã Tây Nam huyện Con Cuông (xã Môn Sơn, xã Châu Khê) và Tuơng Dƣơng (Tam Hợp, Tam Quang). Vùng có diện tích 125868,44 ha (chiếm 18,95% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Vùng cảnh quan này đƣợc phát triển trên đá biến chất, trên độ cao từ 700- 1.200m, có độ dốc lớn (độ dốc trung bình trên 250). Vùng CQA đƣợc phân chia thành 2 tiểu vùng:

+ Tiểu vùng CQ A1: Tiểu vùng núi trung bình phía Tây Nam huyện Con Cng, có

diện tích 62184,15 ha (chiếm 9,36% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Loại đất chủ yếu là đất mùn đỏ vàng trên núi. Thảm thực vật ở đây là thảm thực vật ở đai cao trên 1.200m và trảng cây bụi. Các hoạt động kinh tế tại tiểu vùng này bị hạn chế, hoạt động bảo tồn đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

+ Tiểu vùng CQ A2: Tiểu vùng núi thấp phía Tây Nam huyện Con Cng, có diện tích 63684,29 ha (chiếm 9,59% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng nhạt trên đá cát. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới ẩm và trảng cây bụi, trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới ẩm.

- Vùng CQ B: Vùng CQ đồi và thung lũng phía Tây Nam huyện Con Cng, phân bố

dọc sông Lam thuộc địa phận các xã: Yên Khê, Chi Khê, Tam Đình, Tam Thái, Thạch Giám

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 94 - 107)