Phân vùng cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 104)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

2.6. Phân vùng cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo

dạng sinh học

Luận án sử dụng bản đồ cảnh quan (phân kiểu CQ) gồm 110 loại CQ là dữ liệu đầu vào phục vụ thành lập bản đồ phân vùng. Dựa trên cơ sở phân tích các đặc điểm về cấu trúc, chức năng cảnh quan, tìm ra quy luật phân hóa lãnh thổ thạo thành các đơn vị CQ cũng nhƣ quá trình phát sinh, phát triển các đơn vị cảnh quan (nguyên tắc phát sinh); từ đó nhóm gộp những đơn vị cảnh quan có nguồn gốc phát sinh, phát triển và hình thái tƣơng đối đồng nhất vào cùng một cấp (nguyên tắc đồng nhất tương đối); việc tổng hợp các đơn vị cảnh quan

Phẫu diện điển hình kiểu CQ K6

thành đơn vị phần vùng dựa trên phân tích mối quan hệ mật thiết, tìm ra nhân tố trội để xác định ranh giới các vùng/tiểu vùng CQ (nguyên tắc tổng hợp). Khu vực nghiên cứu đƣợc chia ra thành 05 vùng cảnh quan và 11 tiểu vùng cảnh quan. Sự phân vùng này mang tính cá thể bởi các khoanh vi khép kín và tồn vẹn lãnh thổ (nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ). (Bảng

2.23).

- Vùng CQ A:Vùng CQ núi trung bình - thấp phía Tây Nam huyện Con Cng, phân

bố ở các xã Tây Nam huyện Con Cuông (xã Môn Sơn, xã Châu Khê) và Tuơng Dƣơng (Tam Hợp, Tam Quang). Vùng có diện tích 125868,44 ha (chiếm 18,95% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Vùng cảnh quan này đƣợc phát triển trên đá biến chất, trên độ cao từ 700- 1.200m, có độ dốc lớn (độ dốc trung bình trên 250). Vùng CQA đƣợc phân chia thành 2 tiểu vùng:

+ Tiểu vùng CQ A1: Tiểu vùng núi trung bình phía Tây Nam huyện Con Cng, có

diện tích 62184,15 ha (chiếm 9,36% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Loại đất chủ yếu là đất mùn đỏ vàng trên núi. Thảm thực vật ở đây là thảm thực vật ở đai cao trên 1.200m và trảng cây bụi. Các hoạt động kinh tế tại tiểu vùng này bị hạn chế, hoạt động bảo tồn đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

+ Tiểu vùng CQ A2: Tiểu vùng núi thấp phía Tây Nam huyện Con Cng, có diện tích 63684,29 ha (chiếm 9,59% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng nhạt trên đá cát. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới ẩm và trảng cây bụi, trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới ẩm.

- Vùng CQ B: Vùng CQ đồi và thung lũng phía Tây Nam huyện Con Cng, phân bố

dọc sông Lam thuộc địa phận các xã: Yên Khê, Chi Khê, Tam Đình, Tam Thái, Thạch Giám (huyện Con Cng), có diện tích 69558,83 ha (chiếm 10,48% diện tích khu vực nghiên cứu). Vùng CQ này phát triển chủ yếu trên đá biến chất ở vùng đồi và các loại đá khác nhau ở thung lũng và trên độ cao từ 200-700m và dƣới 200m. Vùng B đƣợc chia thành 2 tiểu vùng:

+ Tiểu vùng CQ B1: Tiểu vùng CQ đồi thuộc vùng đệm của VQG Pù Mát, có diện

tích 30377,26 ha (chiếm 4,57% diện tích tồn khu vực nghiên cứu). Loại đất chủ yếu ở đây là đất đỏ vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và xen một phần nhỏ diện tích đất phù sa đƣợc bồi bởi các sông nhánh. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, rừng kín cây lá rộng và trảng cây bụi thứ sinh.

+ Tiểu vùng CQ B2: Tiểu vùng CQ thung lũng thuộc vùng đệm VQG Pù Mát, có diện

tích 39181,57ha (chiếm 5,9% diện tích khu vực nghiên cứu). Địa hình ở đây tƣơng đối bằng phẳng với độ dốc chủ đạo cấp 1 (0-80) và cấp 2 (8-150). Loại đất chủ yếu bao gồm: đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất phù sa đƣợc bồi bởi sông Lam.

- Vùng CQ C:Vùng CQ núi thấp, đồi và thung lũng dọc sơng Lam, có diện tích

263153,26 ha (chiếm 39,63% diện tích khu vực nghiên cứu); phân bố chủ yếu ở các xã phía Đơng và Tây Nam huyện Con Cuông (xã: Đôn Phục, Bình Chuẩn), huyện Tƣơng Dƣơng (xã: Nga My, Xiêng My, n Tĩnh, n Hịa, n Na, Lƣợng Minh, Hữu Khng ở phía Đơng và Xá Lƣợng, Lƣu Kiên, Chiền Lƣu ở phía Tây Nam) và các xã nằm dọc sông Lam thuộc huyện Kỳ Sơn(xã: Hữu Kiệm, Hữu Lập, Bảo Nam, Phà Đánh, Nậm Cắn). Vùng CQ này đƣợc phân chia ra 3 tiểu vùng CQ:

+ Tiểu vùng CQ C1: Tiểu vùng CQ thung lũng dọc sơng Lam, có diện tích 33309,47

ha, chiếm 5,02% diện tích khu vực nghiên cứu. Đây là vùng đồng bằng thung lũng phát triển trên các loại đá khác nhau, địa hình tƣơng đối thoải với độ dốc chủ đạo cấp 1 (0-80) và cấp 2 (8-150). Loại đất chủ yếu bao gồm: đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất phù sa đƣợc bồi bởi sông Lam.

+ Tiểu vùng CQ C2: Tiểu vùng CQ đồi dọc sơng Lam, có diện tích 161094,60 ha (chiếm 24,26% diện tích khu vực nghiên cứu), phát triển chủ yếu trên đá biến chất và cát kết, cuội kết, bột kết. Loại đất chủ yếu bao gồm: đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất phù sa đƣợc bồi bởi sông Lam. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng kín cây lá rộng và cây trồng nông nghiệp.

+ Tiểu vùng CQ C3: Tiểu vùng CQ núi thấp phía Đơng huyện Tƣơng Dƣơng, có diện

tích 68749,20 ha (chiếm 10,35% diện tích khu vực nghiên cứu), phát triển chủ yếu trên đá vôi và cát kết, bột kết. Loại đất chủ yếu ở đây là đất đỏ vàng nhạt trên đá sét, đất đỏ vàng nhạt trên đá cát và đá vôi. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng kín cây lá rộng.

- Vùng CQ D: Vùng CQ núi trung bình và thấp phía Đơng huyện Kỳ Sơn, có diện tích 146824,57 ha (chiếm 22,11% diện tích khu vực nghiên cứu; phân bố chủ yếu ở các xã phía Đơng huyện Kỳ Sơn (xã: Mƣờng Long, Huổi Tụ, Bắc Lý, Keng Du, Mỹ Lý, Mai Sơn, Nhôn Mai). Vùng CQ này đƣợc chia ra 3 tiểu vùng CQ:

+Tiểu vùng CQ D1: Tiểu vùng CQ núi trung bình phía Đơng huyện Kỳ Sơn, có diện tích 24275,04 ha, (chiếm 3,66% diện tích khu vực nghiên cứu). Tiểu vùng CQ này chủ yếu phát triển trên trầm tích Meozoi. Loại đất chủ yếu ở đây là đất đỏ vàng nhạt trên đá sét. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng kín cây lá rộng.

+ Tiểu vùng CQ D2: Tiểu vùng CQ đồi giữa núi phía Đơng huyện Kỳ Sơn, có diện tích 33037,82 ha (chiếm 4,98% diện tích khu vực nghiên cứu). Tiều vùng này nằm trên đồi thấp cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất.Loại đất chủ yếu cũng là đất đỏ vàng nhạt trên đá sét

và một phần diện tích đất phù sa đƣợc bồi bởi sơng nhánh.

+Tiểu vùng CQ D3:Tiểu vùng CQ núi đá vơi phía Đơng huyện Kỳ Sơn, có diện tích 89511,72 ha (chiếm 13,48% diện tích khu vực nghiên cứu). Tiểu vùng này nằm trên núi trung bình thấp, thành tạo chủ yếu trên đá vôi và đá biến chất. Loại đất chủ yếu ở đây là đất đỏ nâu trên đá vôi, đất feralit và đất đỏ vàng nhạt trên đá sét. Thảm thực vật chủ yếu ở đây là rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng kín cây lá rộng.

- Vùng CQ E: Vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn, có diện tích

58604,23 ha (chiếm 8,83% diện tích khu vực nghiên cứu). Vùng CQ này thuộc khối núi trung bình dạng vịm trên đá granit phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn. Ở đây có độ dốc tƣơng đối lớn>250. Loại đất chủ yếu là đất feralit mùn trên núi, đất mùn vàng nhạt trên đá cát. Thảm thực vật ở đây chủ yếu là rừng đặc dụng và trảng cây bụi. Vùng CQ này đƣợc chia ra chỉ một tiểu vùng: Tiểu vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn.

Bảng 2.23: Diện tích và tỷ lệ các đơn vị phân vùng cảnh quan

Vùng Tiểu vùng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tiểu vùng Vùng A Vùng CQ núi trung bình - thấp phía Tây Nam huyện Con

Cng

A1

Tiểu vùng núi trung bình

phía Tây Nam huyện Con Cng 62184,15 9,36 18,96

A2

Tiểu vùng núi thấp phía

Tây Nam huyện Con Cuông 63684,29 9,59

B

Vùng CQ đồi và thung lũng phía Tây Nam

huyện Con Cuông

B1

Tiểu vùng CQ đồi thuộc

vùng đệm VQG Pù Mát 30377,26 4,57 10,48 B2 Tiểu vùng CQ thung lũng thuộc vùng đệm VQG Pù Mát 39181,57 5,90 C Vùng CQ đồi và thung lũng dọc sông Lam C1 Tiểu vùng CQ thung lũng dọc sông Lam 33309,47 5,02 39,63 C2 Tiểu vùng CQ đồi dọc sông Lam 161094,60 24,26

C3

Tiểu vùng CQ núi thấp

phía Đơng huyện Tƣơng Dƣơng 68749,20 10,35

D

Vùng CQ núi trung bình và thấp phía Đông huyện Kỳ Sơn

D1

Tiểu vùng CQ núi trung bình

phía Đơng huyện Kỳ Sơn 24275,04 3,66

22,11 D2

Tiểu vùng CQ đồi giữa núi

phía Đơng huyện Kỳ Sơn 33037,82 4,98

D3

Tiểu vùng CQ núi đá vôi

E

Vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam

huyện Kỳ Sơn E1

Tiểu vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn

58604,23 8,83

8,83

Tổng 664009,34 100 100

Tiểu kết Chương 2:

Ba huyện trong khu vực nghiên cứu thuộc vùng đồi núi phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học. Do địa hình phức tạp, chủ yếu là đất rừng với độ dốc cao, ít có diện tích đất bằng, thiếu nƣớc tƣới nên ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. Bên cạnh đó, tại KVNC tập quán lâu đời của ngƣời dân là sinh sống dựa vào rừng; các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp mang tính manh mún, ít có cơ hội đƣợc tiếp xúc với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Các hợp phần cảnh quan trong khu vực nghiên cứu có sự thay đổi theo từng kiểu địa hình và chịu tác động mạnh mẽ của các quá trình tự nhiên và nhân tác. Mỗi hợp phần thành tạo có một vai trị và chức năng riêng trong quá trình hình thành và phát triển CQ, đồng thời mỗi yếu tố đều chịu những ảnh hƣởng nhất định của các tác động do con ngƣời tạo nên làm cho CQ có những biến đổi nhất định theo thời gian. Cảnh quan ba huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An có cấu trúc đa dạng với 03 lớp CQ, 06 phụ lớp CQ, 06 kiểu CQ, 09 hạng CQ và 110 loại CQ. Mỗi một đơn vị cảnh quan trong khu vực nghiên cứu chứa đựng các chức năng khác nhau, bao gồm chức năng tự nhiên và chức năng xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm các hợp phần thành tạo cảnh quan kết hợp với khảo sát thực địa, luận án đã xây dựng đƣợc 02 tuyến lát cắt. Với sự thể hiện qua chiều thẳng đứng và chiều ngang của CQ trong khu vực nghiên cứu, lát cắt cảnh quan đã phần nào thể hiện đƣợc sự phân hóa CQ, đặc điểm cấu trúc, chức năng của từng nhóm loại CQ trong khu vực nghiên cứu.

Nghiên cứu về cấu trúc cảnh quan, chức năng cảnh quan là cơ sở để lựa chọn và phân cấp hệ thống chỉ tiêu trong đánh giá cảnh quan trong chƣơng sau. Đây cũng là cơ sở để góp phần vào việc quy hoạch định hƣớng khơng gian phát triển lãnh thổ tại khu vực nghiên cứu, trong đó bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu chiến lƣợc, nhằm khơng những gia tăng tính đa dạng sinh học của Nghệ An nói riêng mà cịn cả nƣớc ta nói chung.

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP,

LÂM NGHIỆP VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3.1. Hiện trạng khai thác sử dụng lãnh thổ

- Về sản xuất nơng nghiệp: Do diện tích đất nơng nghiệp ít, địa hình đa phần là đồi núi bị chia cắt mạnh nên đã gây nhiều trở ngại cho sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề khác. Thêm vào đó, trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn. Một bộ phận đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa có tập quán sản xuất lạc hậu, tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ theo nếp nghĩ và cách làm ăn cũ.

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 tại khu vực nghiên cứu đạt khoảng 1.318.685 triệu đồng, chỉ chiếm 3,86% giá trị sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh Nghệ An. Huyện Con Cng có nơng nghiệp phát triển hơn cả trên địa bàn nghiên cứu song chỉ chiếm 1,94% giá trị sản xuất nông nghiệp của toàn tỉnh với 467.355 triệu đồng. (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá hiện hành phân theo huyện)

Tên huyện

Năm 2015

(Triệu đồng) Tỷ lệ (%)

Huyện Con Cuông 600974 1,76

Huyện Tƣơng Dƣơng 340599 1,00

Huyện Kỳ Sơn 377112 1,10

Toàn tỉnh 34163599 100,00

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực miền núi phía Tây Nam Nghệ An - nơi phải hứng chịu nhiều thiên tai, lũ lụt nên việc phát triển sản xuất lƣơng thực để đảm bảo an ninh lƣơng thực đã đƣợc đặc biệt chú trọng. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt ba huyện thuộc khu vực nghiên cứu năm 2015 đạt 70.289 tấn. Trong đó, ở huyện Con Cng, tuy diện tích canh tác nhỏ hơn với 6.578ha (so với 9201 ha ở huyện Tƣơng Dƣơng và 1.0617 ha ở huyện Kỳ Sơn), song sản lƣợng và năng suất bình quân của cây lƣơng thực có hạt đều gần gấp đôi 2 huyện cịn lại, với sản lƣợng và năng suất bình qn tƣơng ứng là 32.527 tấn và 467,02 kg (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Diện tích, sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt phân theo huyện năm 2015

Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Sản lƣợng bình qn (kg)

Huyện Con Cng 6578 32527 467,02

Huyện Tƣơng Dƣơng 9201 19242 263,91

Huyện Kỳ Sơn 10617 18520 249,10

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Cây lƣơng thực chính tại khu vực nghiên cứu gồm lúa, ngô, khoai lang, sắn, . . . với diện tích lúa và ngơ chiếm nhiều hơn cả trong tổng số diện tích trồng cây lƣơng thực (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng

một số cây lƣơng thực chính phân theo huyện năm 2015

Tên huyện Chỉ tiêu Lúa cả năm Ngô Khoai lang Sắn

Huyện Con Cng

Diện tích (ha) 4 352 2 226 84 1132

Năng suất (tạ/ha) 52,64 43,22 35,48 297,40

Sản lượng (tấn) 22 908 9 618 298 33 666

Huyện Tƣơng Dƣơng

Diện tích (ha) 6 146 3 054 45 811

Năng suất (tạ/ha) 18,49 25,78 32,41 130,00

Sản lượng (tấn) 11 368 7 874 147 10 543

Huyện Kỳ Sơn

Diện tích (ha) 7 418 3 200 - 1876

Năng suất (tạ/ha) 15,91 21,00 - 96,00

Sản lượng (tấn) 11 800 6 720 - 18 010

Tồn tỉnh

Diện tích (ha) 186 551 58 893 6 136 17 387

Năng suất (tạ/ha) 52,47 39,98 - 221,32

Sản lượng (tấn) 978 862 235 474 40 838 384 799

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Cây hàng năm chủ yếu là mía, lạc, vừng, đậu tƣơng và chủ yếu tập trung phát triển ở huyện Con Cuông với diện tích 578 ha. Tại huyện Tƣơng Dƣơng và Kỳ Sơn, diện tích trồng cây hàng năm ít hơn nhiều, với diện tích tƣơng ứng là 103ha và 269 ha (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây hàng năm chính phân theo huyện năm 2012

Tên huyện Chỉ tiêu Cây hàng

năm Mía Lạc Vừng Huyện Con Cng Diện tích (ha) 578 307 245 26 Sản lượng (tấn) 18 450 448 17

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Diện tích và sản lƣợng cây chè (Bảng 3.5) và một số cây ăn quả (Bảng 3.6) cũng đều cao nhất ở huyện Con Cuông và thấp nhất ở huyện Tƣơng Dƣơng.

Bảng 3.5: Diện tích, sản lƣợng cây chè phân theo huyện năm 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Bảng 3.6: Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả chính phân theo huyện năm 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015) - Khai thác lâm sản

Hoạt động khai thác lâm sản ở trên địa bàn nghiên cứu phát triển mạnh và có sự gia tăng đáng kể giá trị sản xuất lâm nghiệp qua các năm 2010, 2013 và 2015 (Bảng 3.7). Năm 2015, giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 752.434 triệu đồng, chiếm tới 27,99% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp toàn tỉnh. Sản lƣợng khai thác lâm sản hàng năm từ 10.000 m3 đến 12.000 m3[7].

Tƣơng Dƣơng Sản lượng (tấn) 2 205 43 3

Huyện Kỳ Sơn

Diện tích (ha) 269 21 230 -

Sản lượng (tấn) 567 264 -

Tên huyện Chỉ tiêu Cây lâu

năm Chè Trồng Thu hoach Huyện Con Cng Diện tích (ha) 1 005 354 313 Sản lượng (tấn) 4 197 Huyện Tƣơng Dƣơng Diện tích (ha) 104 - - Sản lượng (tấn) - Huyện Kỳ Sơn Diện tích (ha) 1 301 407 407 Sản lượng (tấn) 3 668

Tên huyện Chỉ tiêu Cây ăn

quả

Cam Dứa Nhãn Vải

Huyện Con Cng Diện tích (ha) 604 182 5 46 63 Sản lượng (tấn) 727 50 310 320 Huyện Tƣơng Dƣơng Diện tích (ha) 76 7 6 16 - Sản lượng (tấn) 20 14 50 - Huyện Kỳ Sơn Diện tích (ha) 241 - 42 15 22 Sản lượng (tấn) - 330 68 92

Bảng 3.7: Giá trị sản xuất Lâm nghiệp theo giá hiện hành ở ba huyện miền núi Tây Nam tỉnh Nghệ An các năm 2010, 2013 và 2015

Tên huyện Giá trị 2010 2013 2015

(Triệu đồng) % Giá trị (đồng) %

Giá trị

(đồng) %

Huyện Con Cuông 176 782 12,74 301 132 14,27 405 635 15,09

Huyện Tƣơng Dƣơng 132 671 9,56 193 952 9,19 250 236 9,31

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 104)