Diện tích các loại thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 67 - 70)

Ký hiệu Kiểu thảm thực vật

Diện tích

(ha) Tỷ lệ %

A THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN

I THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO DƯỚI 700m

Ia Khí hậu nhiệt đới ẩm

Ia1 Trên các loại đá mẹ khác nhau (không phải đá vôi)

1 Rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 62150,34 9,36 3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 81675,75 12,30 4 Trảng cây bụi thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 2884,78 0,43 5 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 10825,22 1,63

Ia2 Trên đá vôi

6

Rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên

đá vôi 1463,18 0,22

Ib Khí hậu nhiệt đới hơi ẩm

Ib1 Trên các loại đá mẹ khác nhau (không phải đá vôi)

7 Rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới 51050,20 7,69 8 Rừng tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 1518,69 0,23

9 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 61364,24 9,24 10 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi ẩm nhiệt đới 3901,50 0,59 11 Trảng cỏ thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 2470,61 0,37

Ib2 Trên đá vơi

12

Rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới trên

đá vôi 1542,98 0,23

13 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 1418,83 0,21 14 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi ẩm nhiệt đới 729,78 0,11

Ic Khí hậu nhiệt đới hơi khơ 0,00

15 Rừng kín cây lá rộng rụng lá, hơi khô nhiệt đới 13426,86 2,02 16 Rừng tre nứa thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 773,93 0,12 17 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 8124,67 1,22 18 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi khơ nhiệt đới 8385,50 1,26 19 Trảng cỏ thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 6105,35 0,92

II THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO 700m - 1700m

IIa Khí hậu nhiệt đới ẩm

IIa1 Trên các loại đá mẹ khác nhau

20

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng

(xen lá kim) thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới 59453,05 8,95 21 Rừng tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 3175,88 0,48 22 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 36156,77 5,45 23 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ) mƣa ẩm á nhiệt đới 10472,33 1,58 24 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 19124,93 2,88

IIa2 Trên đá vôi

25

Rừng kín cây lá rộng (xen lá kim)

thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới trên đá vôi 42896,90 6,46 26

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới

trên đá vôi 44680,20 6,73

27 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới trên đá vôi 23717,01 3,57

III THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO TRÊN 1700m

28 Quần hệ khô vùng cao 38164,80 5,75

29 Trảng cây bụi ôn đới ẩm 12236,53 1,84

30 Trảng cỏ ôn đới ẩm 5376,98 0,81

B THẢM THỰC VẬT NHÂN TÁC

31 Rừng trồng 36289,88 5,47

32 Cây trồng nông nghiệp 12451,67 1,88

Tổng 664009,34 100,00

(Nguồn: Trích xuất từ bản đồ thảm thực vật do NCS tự thành lập, có sự tham vấn của KS. Nguyễn Hữu Tứ và các nhà khoa học khác; Tên gọi kiểu thảm thực vật theo Thái Văn Trừng 1999, “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam).

Xét về đặc trƣng cấu trúc và thành phần lồi, thảm thực vật nói chung và thảm rừng nói riêng ở địa bàn nghiên cứu có sự thay đổi về đặc trƣng phân bố tƣơng đối rõ rệt theo đai cao.

2.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

2.2.1. Dân cư và dân tộc

Ba huyện của khu vực nghiên cứu thuộc biên giới Tây Nam Nghệ An có tổng dân số trung bình là 216.907 ngƣời (năm 2015), với 8 dân tộc anh em sinh sống là Kinh, Thái, Thổ, Hoa, H’Mông, Khơ Mú, Ơ Đu, Tày Poọ. Dân cƣ nông thôn chiếm 94,7 % tổng số dân, mật độ dân số trung bình 33 ngƣời/km2. Trong đó, tại khu vực nghiên cứu, huyện Kỳ Sơn có số dân lớn nhất, chiếm 34,3 % tổng số dân ba huyện và huyện Con Cng có số dân ít nhất, chiếm 32,1 % tổng số dân [7].

Dân số tại khu vực có xu hƣớng tăng nhƣng mức độ tăng không nhiều. Giai đoạn 5 năm từ 2010 - 2015, dân số tăng 6,2 %; giai đoạn 2 năm gần đây (2014– 2015), dân số tăng 1,39 %. Trong đó, dân số huyện Con Cng tăng trong giai đoạn 2014 - 2015 là 751 ngƣời, huyện Tƣơng Dƣơng tăng là 356 ngƣời, huyện Kỳ Sơn tăng 405 ngƣời (hình 2.10).

Hình 2.10: Biểu đồ dân số ba huyện khu vực phía Tây Nam Nghệ A

(Nguồn:[7])

Cụ thể, tại huyện Con Cuông năm 2015 có dân số trung bình đạt 69.648 ngƣời, trong đó có 5.066 ngƣời thuộc khu vực thành thị, chiếm 7,27%; khu vực nơng thơn có 64.582 ngƣời - chiếm 92,73%. Số nam đạt 35.235 ngƣời, chiếm 50,59%; nữ là 34.413 ngƣời, chiếm 49,41%. Giai đoạn năm 2010 – 2015 có tốc độ gia tăng dân số trung bình đạt 1,49%/năm. Mật độ dân số toàn huyện là 40 ngƣời/km2

.

Huyện Tƣơng Dƣơng vào năm 2015 là 72.912 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 4.201 ngƣời, chiếm 5,76% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thôn là 68.711 ngƣời, chiếm 94,24% tổng số dân toàn huyện. Dân số trong huyện phân bố thƣa thớt với mật độ

dân số huyện Tƣơng Dƣơng năm 2015 chỉ 26 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 0,93%. (Bảng 2.8)

Bảng 2.8 Biến động dân số qua các năm của huyện Tƣơng Dƣơng giai đoạn 2010 -2015

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Dân số (ngƣời) 69536 71523 71885 72331 72912

Trong đó: Nữ 32585 33635 33672 33832 34057

Dân số thành thị 3236 3515 3828 4105 4201

Dân số nông thôn 66300 68008 68057 68226 68711

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015)[7]

Huyện Kỳ Sơn năm 2015 có tổng số 74.347 ngƣời, với mật độ dân số 35 ngƣời/km2

. Trong đó, dân số thành thị là 3.727 ngƣời, chiếm 5,01% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thơn là 70.620 ngƣời, chiếm 94,99% tổng số dân toàn huyện

Dân số trung bình nam tồn huyện có 37.880 ngƣời, chiếm 50,95% tổng số dân toàn huyện; dân số trung bình nữ là 36.467 ngƣời, chiếm 40,05% tổng số dân tồn huyện. Tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 1,03%. (Bảng 2.9)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 67 - 70)