Mơ hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 158 - 183)

*Tiểu kết chương 3:

Trên cơ sở phân tích đánh giá các nhân tố hình thành cảnh quan, đặc điểm nhu cầu sinh thái cây trồng và đặc điểm các loại cảnh quan đã lựa chọn các tiêu chí đánh giá cảnh quan. Trọng số của các chỉ tiêu đƣợc đánh giá theo phƣơng pháp ma trận tam giác. Các nhân tố giới hạn đƣợc xác định để loại bỏ các CQ không phù hợp trƣớc khi đánh giá. Đối với nông nghiệp, NCS đã thực hiện đánh giá CQ cho phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây hàng năm và đồng cỏ chăn nuôi gia súc; Đối với ngành lâm nghiệp, NCS đã lựa chọn đánh giá CQ cho các mục đích phát triển rừng phịng hộ, rừng sản xuất; Đối với bảo tồn đa dạng sinh học, NCS đã đƣa ra các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá các CQ: đa dạng hệ sinh thái, đa dạng gen, đa dạng loài, các phân vùng chức năng trong Khu bảo tồn, quy hoạch phát triển và bảo vệ ĐDSH, sinh kế, tác động chính sách, sinh khí hậu. Thơng qua đánh giá CQ, NCS đã xác định đƣợc các loại CQ có mức độ thuận lợi (rất thuận lợi, thuận lợi trung bình, kém thuận lợi và khơng thuận lợi) cho các mục đích sử dụng cảnh quan khác nhau.

NCS đã phân ra 13 không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học. Trên cơ sở đó, NCS đã định hƣớng, đƣa ra giải pháp sử dụng cảnh quan cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học theo từng ngành, từng huyện.

Hƣớng tới việc giảm sự gián đoạn sản xuất ở mùa khô gây lãng phí quỹ đất đai và khó khăn trong sinh kế, hai mơ hình hệ kinh tế sinh thái cấp hộ gia đình và cấp xã trên khu vực nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên việc nghiên cứu các tiêu chí và nguyên tắc xây dựng cũng nhƣ đặc điểm hiện trạng và tiềm năng phát triển kinh tế sinh thái, nên có thể áp dụng cho địa phƣơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

1. Sự phân hóa và tính đặc thù của cảnh quan đƣợc thể hiện rõ qua bản đồ cảnh quan với 3 lớp CQ, 6 phụ lớp CQ, 6 kiểu CQ, 9 hạng CQ và 110 loại; đƣợc phân chia thành 5 vùng CQ và 11 tiểu vùng CQ. Điều này dẫn đến sự đa dạng về cấu trúc và chức năng của đơn vị cảnh quan; làm rõ mối quan hệ giữa đa dạng CQ và ĐDSH; trong đó đa dạng CQ là tiền đề của sự đa dạng ổ sinh thái, chi phối tổ thành lồi và ĐDSH.

2. Kết quả phân tích thành phần loài của các kiểu thảm thực vật theo các đơn vị cảnh quan cho thấy số lƣợng lồi nhiều nhất thƣờng có ở các đơn vị cảnh quan núi thấp (700-1200m), khí hậu ẩm – mát (120 lồi) và giảm dần tại các đơn vị cảnh quan núi trung bình (1200-1700m) (khoảng 60 – 80 lồi); số lƣợng lồi ít hơn ( khoảng 30 lồi) ở các đơn vị cảnh quan đồi (200-700m) hoặc đồng bằng thung lũng (<200m). Có thể thấy tƣơng đối rõ mối quan hệ giữa phân hóa cảnh quan và độ phong phú của các loài thực vật ở tầng ƣu thế sinh thái. Các đơn vị cảnh quan núi trung bình và núi thấp thƣờng có số lồi cao hơn so với các đơn vị cảnh quan ở vùng đồi và thung lũng.

3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi của các đơn vị cảnh quan cho cây lâu năm gồm 8 chỉ tiêu; cây hàng năm gồm 7 chỉ tiêu và đồng cỏ chăn thả gia súc gồm 7 chỉ tiêu; cho phát triển rừng sản xuất gồm 8 chỉ tiêu và rừng phòng hộ gồm 7 chỉ tiêu; cho bảo tồn đa dạng sinh học gồm 8 chỉ tiêu. Đã xác lập đƣợc 13 không gian lãnh thổ ƣu tiên với những kiến nghị định hƣởng sử dụng hợp lý, cụ thể cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn ĐDSH.

4.Do tỷ lệ đất dốc trên 87% và trong chế độ khí hậu khơ nóng khá khắc nghiệt đã nãy sinh hai vấn đề quan trọng: Khu vực nghiên cứu thiếu nƣớc và thiếu đất đai để bảo đảm sinh kế và an sinh cho cộng đồng địa phƣơng. Đó là điều cần phải tìm giải pháp khắc phục trên quan điểm kinh tế học sinh thái – tức là “kinh tế xanh” mà Nhà nƣớc dã đề xuất năm 2013.

5. Luận án đã phác thảo hai mơ hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình và cấp xã có thể áp dụng cho địa phƣơng. Cả hai mơ hình này đều hƣớng đến giải pháp vƣợt qua thời kỳ gián đoạn sản xuất vào mùa khơ do thiếu nƣớc gây lãng phí quỹ đất đai và khó khăn trong sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo.

II. KIẾN NGHỊ

1. Để nghiên cứu rõ hơn mối quan hệ giữa cảnh quan nông – lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học, cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu vấn đề động lực CQ lãnh thổ để làm rõ tính biến động CQ theo thời gian và diễn thế các hệ sinh thái. Điều này sẽ đóng góp thêm cơ sở khoa học trong định hƣớng sử dụng hợp lý CQ các huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An. Đây là một vấn đề khó, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác, vì vậy cần có những nghiên cứu về lý luận và phƣơng pháp luận nghiên cứu cụ thể, rõ ràng hơn.

2. Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá định lƣợng CQ các huyện biên giới phía Tây Nam tỉnh Nghệ An theo các vùng nhằm đặt cơ sở khoa học phục vụ cho mục đích tổ chức sản xuất lãnh thổ mà vẫn đảm bảo duy trì và bảo tồn tính đa dạng sinh học. Tiến tới nghiên cứu chi tiết đánh giá CQ cho từng vùng, miền, huyện trong tỉnh và quy hoạch CQ thích nghi sinh thái cho từng loại cây trồng cụ thể.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

A. Cơng trình khoa học liên quan đến luận án

1. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Phƣơng Thảo (2010),

“Định hƣớng phát triển nông, lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá cảnh quan huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thành Long (2010), Nguyễn Văn Hồng,

Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Trƣờng Giang, “Cảnh quan học, sinh thái học cảnh quan – quan niệm và ứng dụng”, Tuyển tập, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Văn Hồng (2011), “Applying GIS to construct landscape ecology map for ecological planning in Da Dang river basin, Lam Dong province”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866 – 8612. Volume 27, No. 2S.

4. Nguyễn Văn Hồng (2011), “Đánh giá cảnh quan phục vụ công tác bảo tồn

đa dạng sinh học ba huyện biên giới tây nam tỉnh Nghệ An (Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn)”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ 8, NXB Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh. ISBN:978-604-918-437-6. Quyển 1.

5. Nguyễn Văn Hồng, Vƣơng Hồng Nhật (2016), “Định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học dựa trên đánh giá cảnh quan ba huyện Tây Nam Nghệ An”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý lần

thứ 9, NXB Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ ISBN:978-604-913-514-9, Quyển 1.

B. Cơng trình khác

6. Lai Vĩnh Cẩm, Vƣơng Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hồng, Katie Grarock

(2012), Development of a Resourse and Environment Management Information System: A case study on Savannakhet province (RDP Laos), International Conference

Environmental and Spatial Planning in Vietnam.Challenges, Strategies and Instruments, Hanoi.

7. Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Hữu Tứ, Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Nhung

(2012), Hiện trạng và định hƣớng sử dụng đất khu vực cửa khẩu Cha Lo(Việt Nam) – Lằng Khằng (Lào), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866 – 8612. Tập 28, Số 5S.

8. Lại Vĩnh Cẩm, Lê Văn Hƣơng, Đỗ Văn Thanh, Vƣơng Hồng Nhật,

Nguyễn Văn Hồng (2013), Cơ sở địa lý học quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hành lang kinh tế Đông Tây, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Lại Vĩnh Cẩm, Đặng Văn Thẩm, Nguyễn Văn Hồng, Vƣơng Hồng Nhật,

Nguyễn Thị Bích Loan, Nguyễn Phƣơng Thảo (2014), Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc các huyện ven biển tỉnh Quảng Bình, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ 8, NXB

Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh ISBN:978-604-918-437-6. Quyển 1.

10. Trần Thị Nhung, Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Văn Hồng, Vƣơng Hồng Nhật,

Nguyễn Phƣơng Thảo, Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Hiện trạng môi trƣờng đất và định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Bình, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ 8, NXB Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh ISBN:978-

604-918-437-6. Quyển 1.

11. Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Hồng (2016), Xây dựng bộ tiêu chí phục vụ phân vùng chức năng sinh thái tỉnh Thái Bình, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý

lần thứ 9,NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ ISBN:978-604-913-514-9, Quyển 1.

12. Vƣơng Hồng Nhật, Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn

Văn Dũng, Nguyễn Thị Bích Loan, Nguyễn Cơng Quân (2016), Đánh giá sự phân mảnh của đất nông nghiệp ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ 9,NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ ISBN:978-604-913-

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Lại Huy Anh (2010), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế

tác hại của lũ quét, lũ ống trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp tỉnh, Viện Địa Lý,

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

[2]. Phạm Quang Anh, Nguyễn An Thịnh (2005), Cơ sở sinh thái cảnh quan (Lý luận

và thực tiễn, Giáo trình tại Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà

Nội.

[3]. Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Địa lý - Địa chất, Đại học

khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Đoàn Văn Cánh (2010), Con người và Môi trường, Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội.

[5]. Lại Vĩnh Cẩm và nnk (2010), Nghiên cứu dự báo những tác động đến môi trường

và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của hệ thống các cơng trình thủy điện ở Nghệ An từ nay đến năm 2015 và các năm tiếp theo, Báo cáo tổng hợp

đề tài, Viện Địa lý, Viện HL KHCN VN, Hà Nội, 2010.

[6]. Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Dự án của Quỹ mơi trƣờng tồn cầu VIE/91/G31(1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam. Hà

Nội.

[7]. Cục Thống kê Nghệ An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015, Nhà Xuất

Bản Nghệ An.

[8]. Hồ Văn Cử (2008), Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc

gia Yok Don, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

[9]. Dự án PARC (2006), Tóm tắt chính sách:Xây dựng hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên

Việt Nam - Những yêu cầu đổi mới về thể chế và chính sách, Dự án xây dựng các khu

bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở sinh thái cảnh quan (PARC) VIE/95/G31&031, Cục Kiểm lâm/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội.

[10]. Dƣơng Thị Nguyên Hà (2013), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng

hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Viện Địa lý,

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

[11]. Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam – Phƣơng pháp luận và những vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội

nghị Địa lý Toàn quốc lần thứ 2, tr.261- 272, Hà Nội.

[12]. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh

quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13]. Trƣơng Quang Hải (2008), Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng

hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, Đề

tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội.

[14]. Trƣơng Quang Học, Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi phía Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh), Trung tâm

nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, ĐHQGHN.

[15]. Nguyễn Cao Huần(2005), Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[16]. A.G.Ixatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên (Vũ Tự

Lập và nnk dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[17]. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[18]. Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ

lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Địa

lý tài nguyên, Hà Nội.

[19]. Đoàn Dƣơng Mai (2007), Quy hoạch sinh thái học để phát triển bền vững đa dạng

sinh học và các hệ sinh thái cho một huyện miền núi (ví dụ: huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình), Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc

gia Hà Nội.

[20]. Nguyễn Thanh Nhàn (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại VQG Pù Mát, Nghệ An; nguyên nhân suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh.

[21]. Lê Thị Nhật (2007), Quy hoạch Thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Nghệ An (Quy mô công

suất Nlm = 100KW – 30,000 KW), Hà Nội.

[22]. Huỳnh Nhung (2007), Hiện trạng, dự báo và đề xuất các giải pháp bảo vệ, phát triển đa dạng sinh học tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Báo cáo chuyên đề, Đề tài

Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, Viện Địa lý.

[23]. Huỳnh Nhung, Trần Thúy Vân (2007), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Viện Địa lý.

[24]. E.P.Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[25]. A.I. Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[26]. Phịng TC-KH, UBND huyện Con Cng, Hồn thiện mơi trường đầu tư tại huyện

[27]. Nguyễn Ngọc Sinh (2011), Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

[28]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An (2008), Đa dạng thực vật miền núi Nghệ An, Hội các ngành Sinh học Nghệ An.

[29]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An (2008), Đa dạng động vật miền núi

Nghệ An, Hội các ngành Sinh học Nghệ An.

[30]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh

Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009,Nghệ An.

[31]. Nguyễn Trung Thành (2010), nghiên cứu đa dạng thực vật của khu bảo tồn thiên

nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn. Báo cáo Tổng

kết đề tài, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[32]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát,Dự án Lâm nghiệp xã hội và Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC):ALA/VIE/94/24:Do Cộng đồng Châu Âu tài trợ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[33]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang,

tỉnh Tuyên Quang, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[34]. Hoàng Lƣu Thu Thủy (2015), Đánh giá mức độ tổn thương của hệ thống kinh tế xã

hội do tác động của biến đổi khí hậu tại vùng Bắc Trung Bộ, mã số BĐKH 24;KHCN-BĐKH/11-15, Hà Nội, 2015.

[35]. Hoàng Lƣu Thu Thủy (2012), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận

Án Tiến sĩ, Viện Địa lý, Hà Nội.

[36]. Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc phát triển kinh

tế, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc

gia, Hà Nội.

[37]. Mai Trọng Thông và nnk (2010), Đánh giá môi trường chiến lược phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp tỉnh, Viện Địa lý,Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam.

[38]. Vƣơng Xuân Tình, Một số vấn đề cơ bản về văn hóa trong phát triển bền vững ở

các vùng biên giới Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Dân tộc học, 2014.

[39]. Phạm Quang Trung, Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học tại dải núi đá vơi phía

Tây Nam tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sỹ, Đại học Lâm nghiệp.

[40]. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam. Nxb Khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 158 - 183)