Tỷ lệ diện tích của các hệ tầng trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 59 - 64)

Hệ tầng Ký hiệu Diện tích (km2 ) Tỷ lệ (%) Hệ tầng Sông Cả O3-S1sc3 1665,21 25,08 Hệ tầng Sông Cả O3-S1sc2 1180,54 17,78 Hệ tầng Sông Cả O3-S1sc1 313,87 4,73 Hệ tầng Đồng Trầu T2a0t1 942,32 14,19 Hệ tầng Huổi Nhị S2-D1hn 687,43 10,35

Phức hệ Phia Bioc ]aT3n pb1 404,18 6,09

Hệ tầng Đồng Trầu T2a0t2 313,53 4,72 Hệ tầng Bắc Sơn C-Pbs 313,25 4,72 Hệ tầng Nậm Tầm D1_2nt 249,19 3,75 Hệ tầng La Khê C1lk 223,21 3,36 Phức hệ Sông Mã ]UT2sm1 76,27 1,15 Hệ tầng Khe Bố Nkb 51,76 0,78 Hệ tầng Huổi Lôi D2hl 49,71 0,75 Hệ tầng Đồng Đỏ T3n-r001 38,31 0,58 Hệ tầng Mƣờng Hinh Jmh 32,06 0,48

Phức hệ Phia Bioc ]aT3n pb2 25,17 0,38

Hệ đệ tứ không phân chia aQ 23,39 0,35

Hệ tầng Nậm Kắn D2g-D3fr nk 12,98 0,20

Phức hệ Đại Lộc ]aD10l1 12,15 0,18

Hệ tầng Đồng Đỏ T3n-r002 9,63 0,15

Hệ tầng Bù Khạng PR3-\1bk2 6,66 0,10

Hệ tầng Cát Đằng D3fmc0 4,82 0,07

Phức hệ Núi Chúa ảaT3nc 4,46 0,07

6640,09 100

(Nguồn: Bản đồ địa chất, Cục Địa chất, năm 1996)

2.1.3. Địa hình, địa mạo

Khu vực nghiên cứu đƣợc đặc trƣng bởi nhiều dạng địa hình khác nhau, với độ cao thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các bậc địa hình cao (2.000-2.700 m) tạo thành các đỉnh phân bố dọc theo biên giới Việt - Lào theo một dải dài theo phƣơng Tây

Bắc- Đông Nam nhƣ đỉnh Pù Xai Lai Leng (cao 2.711m ở huyện Kỳ Sơn). Thấp nhất là các bề mặt đáy thung lũng phân bố dọc theo sông Lam và các sông suối trong khu vực.

Địa bàn nghiên cứu thuộc vùng núi tái sinh trên vùng nâng tân kiến tạo cƣờng độ khác nhau. Có thể phân chia 9 kiểu địa hình đƣợc thành tạo bởi các quá trình địa mạo động lực nhƣ sau:

hiệu Kiểu địa hình

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1 Khối núi trung bình chủ yếu trên đá granit 47765,74 7,19 2

Dãy núi trung bình - thấp chủ yếu trên đá biến chất

Paleozoi 114389,78 17,23

3 Núi thấp cấu trúc bóc mịn trên trầm tích Meozoi 56707,92 8,54 4 Khối núi trung bình thấp rửa lũa hịa tan trên đá vôi 84807,29 12,77 5 Đồi cao cấu trúc bóc mịn trên cuội kết, cát kết, bột kết 28230,98 4,25 6a Đồi cao cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất 119301,65 17,97 6b Đồi thấp cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất 142788,49 21,50 6c Thung lũng giữa đồi cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất 11006,44 1,66 7 Thung lũng bóc mịn tích tụ trên các loại đá khác nhau 59011,04 8,89

Tổng 664009,34 100

(Nguồn: Trích từ thuộc tính bản đồ địa mạo ba huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An tỷ lệ 1:100.000 do nghiên cứu sinh thành lập) + Các kiểu địa hình trên núi kiến tạo bóc mịn và cấu trúc bóc mịn: gồm các kiểu

địa hình: 1. Khối núi trung bình chủ yếu trên đá granit, 2.Dãy núi trung bình - thấp chủ

yếu trên đá biến chất Paleozoi và 3.Núi thấp cấu trúc bóc mịn trên trầm tích Meozoi.

Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu (với hơn 32,94% diện tích khu vực nghiên cứu), phát triển trên núi thấp và núi trung bình thuộc huyện Con Cuông, Tƣơng Dƣơng và một phần diện tích giáp biên giới Việt Lào thuộc xã Mƣờng Ải, huyện Kỳ Sơn. Thành phần thạch học chủ yếu đƣợc cấu tạo bởi đá biến chất, bị chia cắt trung bình, sƣờn dốc đến dốc thoải với quá trình sƣờn thống trị: trƣợt lở, di đẩy (deflucxi).

+Núi thạch học bóc mịn và thạch học rửa lũa: Gồm kiểu địa hình 4.Khối núi trung bình thấp rửa lũa hịa tan trên đá vơi chiếm diện tích nhỏ khoảng 12,77% diện tích khu vực nghiên cứu, phát triển trên đồi cao, núi trung bình thuộc thị trấn Con Cng, xã Yên Khê, Bồng Khê, Thạch Ngàn thuộc huyện Con Cng. Kiểu địa hình này đƣợc cấu tạo bởi đá vôi, bị chia cắt mạnh, sƣờn dốc đứng trên núi thấp có cấu trúc dạng khối tảng, với quá trình sƣờn thống trị: đổ lở, rửa lũa.

+ Đồi bóc mịn: Chiếm diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu, gồm các kiểu địa

hình 5.Đồi cao cấu trúc bóc mịn trên cuội kết, cát kết, bột kết; 6a. Đồi cao cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất, 6b. Đồi thấp cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất. Thành phần

thạch học: đƣợc cấu tạo bởi các đá khác nhau trên các cấu trúc khác nhau với q trình ngoại sinh thống trị là rửa trơi, xói rửa.

+ Trũng và thung lũng giữa núi xâm thực tích tụ: Chiếm 10,54% diện tích khu

vực nghiên cứu, phát triển trên thung lũng xâm thực dạng đáy hẹp dọc sông Lam, kéo dài trên cả 3 huyện. Gồm 2 kiểu địa hình 6c.Thung lũng giữa đồi cấu trúc bóc mịn trên đá biến chất; 7.Thung lũng bóc mịn tích tụ trên các loại đá khác nhau. Bề mặt đáy cấu tạo

bởi đá gốc khác nhau, đơi chỗ có aluvi với q trình ngoại sinh thống trị: xâm thực. Kiểu địa hình này cũng phát triển trên các thung lũng có bề mặt dạng đồi phân bậc thuộc địa phận xã Lƣu Kiền (Con Cuông), xã Nậm Càn và Na Ngoi (Kỳ Sơn) và bề mặt đƣợc cấu tạo bởi trầm tích Neogen-đệ tứ, với quá trình ngoại sinh thống trị là rửa trơi, xói rửa.

Thung lũng xâm thực rửa lũa phân bố trên các vùng đá vơi phía bờ phải sơng Cả thuộc địa phận Con Cng có sƣờn dốc, vách dốc nên xảy ra xâm thực sâu, rửa lũa mạnh.

2.1.4. Khí hậu

Khu vực nghiên cứu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hƣởng sâu sắc của gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam. Bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt 106 Kcal/cm2

với khoảng 1.592-1.750 giờ nắng. Địa hình của dãy Trƣờng Sơn ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động của hồn lƣu gió mùa đã tạo nên sự khác biệt lớn trong phân hố khí hậu khu vực. Ở đây có hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mƣa.

Nhiệt độ trung bình năm tại khu vực đạt khoảng 24oC (Bảng 2.2). Nhiệt độ giảm dần theo độ cao: ở độ cao 700m, nhiệt độ đạt 20oC; ở độ cao 1100m, nhiệt độ đạt 18oC; ở độ cao 1.700m,nhiệt độ đạt khoảng 15oC. Nhiệt độ khơng khí xuống thấp trong những ngày có gió mùa Đơng Bắc hoạt động, có thể xuống dƣới 0o

C.

Bảng 2.2. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (o

C)

TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 1 Tƣơng Dƣơng 18,2 19,8 22,4 25,8 27,6 28,5 28,3 27,6 26,6 24,5 21,6 18,4 24,1 2 Con Cuông 17,8 19,0 21,4 25,2 27,7 29,1 29,0 28,1 26,7 24,5 21,6 18,3 24,0

(Nguồn: [34])

Lƣợng mƣa trung bình năm tại khu vực dao động trong khoảng từ 1171mm đến 1726 mm, với 123-152 ngày mƣa. Ở khu vực núi cao, lƣợng mƣa lớn trên 1.900m (nhƣ Mƣờng Lống phía Cực Tây: 1.954mm/năm). Khu vực có lƣợng mƣa thấp dƣới 1.200mm gặp ở khu vực Mƣờng Xén (Kỳ Sơn) và Tƣơng Dƣơng, nơi địa hình bị che khuất bởi các dãy núi nhƣ Pu Hoạt, Bù Khạng (phía Bắc), Pu Lai Leng (phía Tây) đã tạo nên tâm khơ hạn của lãnh thổ Việt Nam và tâm khô Mƣờng Xén với lƣợng mƣa năm đạt khoảng1172 mm (Bảng 2.3). Mùa mƣa trùng với mùa hoạt động của gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 có lƣợng mƣa chiếm tới 85% lƣợng mƣa cả năm.

Bảng 2.3. Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm (mm) T

T Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 Mƣờng Xén(Kỳ Sơn) 6,2 5,9 30,1 77,1 150,4 164,9 153,4 218,9 205,5 130,4 22,5 6,2 1171,5 2 Tƣơng Dƣơng 13,1 16,9 33,4 77,3 154,7 153,1 171,8 234,7 206,2 170,7 30,6 11 1273,5 3 Con Cuông 36,8 38 50,6 83,3 191,1 152,2 178,3 260,9 334,7 299,4 70,6 30,1 1726,0 (Nguồn:[34])

Trạm Tƣơng Dƣơng đặc trƣng cho chế độ khí hậu phía Bắc VQG Pù Mát (Khe Thơi); nơi đây lƣợng mƣa khá thấp (1.273 mm/năm), với số ngày mƣa chỉ có 133 ngày. Tuy nhiên khi lên các đai cao hơn lùi về Con Cng thì chế độ mƣa ẩm tăng dần (số ngày mƣa lên tới 153 ngày và lƣợng mƣa là 1.726 mm/năm). Nhìn chung đây là một trong những vùng có chế độ khí hậu ít thuận lợi của tỉnh Nghệ An.

Độ ẩm tƣơng đối trung bình tồn tỉnh trên 80%. Độ ẩm khơng khí cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng.

*Hiện tượng khí hậu cực đoan

- Gió Tây khơ nóng: Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của gió Tây khơ nóng.

Hoạt động của gió Tây thƣờng gây nên hạn hán trong thời kỳ đầu và giữa mùa hè (tháng 5-7). Trong những ngày này, nhiệt tối cao có thể vƣợt quá 400C và độ ẩm tối thấp xuống dƣới 30%. Đây là loại hình thời tiết đặc trƣng cho khu vực và cũng là hiện tƣợng khơ nóng cho những vùng thấp ở độ cao dƣới 700m trong khu vực nghiên cứu. Số ngày khơ nóng trung bình hàng năm là 20-70 ngày. Ở các khu vực trong thung lũng sơng Cả trong vùng, hiện tƣợng khơ nóng diễn ra với mức độ nghiêm trọng, trung bình hàng năm có 56- 70 ngày khơ nóng. Thời kỳ khơ nóng hàng năm kéo dài 4, 5 tháng, từ tháng IV, V đến tháng VIII. Trong những tháng này, trung bình đều có trên 5 ngày khơ nóng/tháng.

- Dơng: cũng thƣờng hay xuất hiện trong khu vực, với tần suất trung bình có 40-

112 ngày dơng.

- Bão: là một tỉnh với 82km đƣờng bờ biển, Nghệ An chịu nhiều ảnh hƣởng của

bão và áp thấp nhiệt đới. Số liệu trung bình nhiều năm cho thấy, hàng năm có khoảng 0,2 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Nghệ An [32].

Mùa bão thƣờng vào tháng 8 đến tháng 10. Sau bão thƣờng xảy ra lũ lụt, Bão gây mƣa lớn trên diện rộng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến: trƣợt lở, lũ.

- Nắng nóng: Theo chỉ tiêu, ngày nắng nóng là ngày có nhiệt độ tối cao ngày Tx ≥35°C. Tổng số ngày nắng nóng trung bình tháng và năm tại tỉnh Nghệ An đƣợc trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4. Số ngày nắng nóng trung bình tháng và năm (ngày)

TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 Quỳ Châu 0,1 0,7 2,8 6,5 10,5 12,6 13 7,5 1,8 0,2 0,1 0 55,8 2 Quỳ Hợp 0,1 0,6 2,8 7,1 11,7 13,3 13,9 8,4 2,3 0,1 0,2 0 60,5 3 Tây Hiếu 0 0,4 1,8 5,2 10 12,9 13,9 6,9 1,7 0,2 0,1 0 53,1 4 Tƣơng Dƣơng 0,2 1,6 5,9 11 15 16,6 15,4 11,5 4,7 0,7 0,6 0,1 83,3 5 Con Cuông 0 0,5 2,4 6 11 15,2 15,4 10,4 3,4 0,2 0,2 0 64,7 6 Đô Lƣơng 0 0,1 0,8 3,2 8,8 12,9 12,3 6,4 2,2 0,1 0,1 0 46,9 7 Quỳnh Lƣu 0 0 0,1 0,8 4,1 9 6,5 2,8 0,9 0 0 0 24,2 8 Vinh 0 0,1 0,8 2,4 7,9 12,3 13,2 6,8 1,7 0,1 0 0 45,3 (Nguồn:[34])

Ở vùng đồng bằng ven biển, số ngày nắng nóng phổ biến dao động trong khoảng 24-45 ngày/năm. Trong các thung lũng, số ngày nắng nóng nhiều hơn, phổ biến dao động trong khoảng 55-83 ngày/năm, đặc biệt ở Tƣơng Dƣơng, số ngày nắng nóng có thể đạt 83 ngày/năm.

2.1.5. Thủy văn

Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực đồi núi phía Tây tỉnh Nghệ An có độ dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh, mạng lƣới sơng suối phát triển mạnh, với mật độ sông suối trên 1 km/km2.

Trong khu vực có hệ thống sơng Cả chạy theo hƣớng Tây Bắc- Đơng Nam. Các chi lƣu phía hữu ngạn nhƣ Khe Thơi, Khe Choang, Khe Khặng lại chạy theo hƣớng Tây Nam lên Đông Bắc và đổ nƣớc vào sông Cả.

+ Cả ba con sơng trên đều có thể dùng bè mảng đi qua một số đoạn nhất định. Riêng Khe Choang và Khe Khặng có thể dùng thuyền máy ngƣợc dịng ở phía hạ lƣu.

+ Nhìn chung, do mạng lƣới sông suối ở KVNC khá dày đặc,với lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.300-1.400 mm nên nguồn nƣớc mặt trên diện tích của VQG Pù Mát lên tới hơn 3 tỷ m3

. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc này phân bố không đều giữa các mùa và các khu vực nên tình trạng lũ lụt và hạn hán thƣờng xuyên xẩy ra.

Nguồn tài nguyên nƣớc mặt Nghệ An đƣợc xếp vào mức trung bình trong cả nƣớc. Với dân số tính đến năm 2011 là 2.942.900 ngƣời thì lƣợng nƣớc mặt tính theo bình qn đầu ngƣời hiện nay là 4.587 m3/ngƣời/năm [6]. Theo chỉ tiêu đánh giá của Hội tài nguyên nƣớc Quốc tế (IWRA), Nghệ An đƣợc xếp vào khu vực đủ nƣớc sử dụng. Tuy nhiên, do tài nguyên nƣớc phân bố không đều theo không gian, nên đã xuất hiện các khu vực thiếu nƣớc (xã Mƣờng Xén, huyện Kỳ Sơn).

2.1.6. Thổ nhưỡng

Lớp vỏ thổ nhƣỡng trong khu vực nghiên cứu có thể đƣợc phân ra 6 nhóm đất chính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 59 - 64)