Định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 143 - 145)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

3.6. Định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo

3.6. Định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học dạng sinh học

Bản đồ phân vùng cảnh quan (hình 2.19) trong luận án đƣợc sử dụng nhƣ là cơ sở để thành lập bản đồ không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học (hình 3.14) ở khu vực nghiên cứu. Các khơng gian ƣu tiên ở đây có thể trùng hợp hoặc phân tách ra từ các vùng/tiểu vùng trong bản đồ phân vùng CQ dựa theo phân tích về đặc điểm cấu trúc chức năng CQ, kết quả đánh giá CQ, kết hợp với quy hoạch vùng bảo tồn (lõi – đệm – chuyển tiếp) và quy hoạch ba loại rừng, quy hoạch bảo vệ, phát triển, trồng rừng. Trên cơ sở đó, NCS đã phân ra 05 vùng cảnh quan và 13 tiểu vùng cảnh quan. Trong đó ranh giới vùng cảnh quan đƣợc lấy trùng với ranh giới vùng bảo tồn, bởi lẽ trên các vùng bảo tồn đƣợc quy định rõ ràng về hƣớng sử dụng, khai thác tài nguyên và các tác động nếu có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học. Do vậy, mọi định hƣớng sử dụng cảnh quan cho các vùng/tiểu vùng phải nằm trong phạm vi cho phép của các vùng bảo tồn.

* Vùng A: Vùng lõi VQG Pù Mát, phân bố ở các xã Tây Nam huyện Con Cuông và

Kỳ Sơn. Đây là vùng nằm trong quy hoạch rừng đặc dụng. Hƣớng ƣu tiên là bảo tồn đa dạng sinh học. Vùng này đƣợc phân chia thành 03 tiểu vùng:

-Tiểu vùng A1: Nằm ở biên giới Tây Nam, giáp CHDCND Lào. Tiểu vùng A1 đƣợc

ƣu tiên cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, kết hợp trồng rừng mới với các cây bản địa có giá trị bảo tồn ngoại vi (ex-situ) trên các loại đất trống.

- Tiểu vùng A2: Gồm các loại CQ nằm gần kề với vùng đệm dọc thung lũng sông, nơi

tập trung đông dân cƣ. Hƣớng ƣu tiên phát triển ở đây là bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở phát triển rừng (khoanh nuôi nhằm tiến tới tái sinh tự nhiên, trồng rừng tập trung bằng các loại cây bản địa).

- Tiểu vùng A3: Nằm ở vùng núi trung bình phía Tây Bắc vùng lõi. Tiểu vùng này nằm trong vùng lõi nên hƣớng ƣu tiên phát triển cảnh quan chính vẫn là bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên do địa hình cao, độ dốc lớn, đƣờng xá đi lại khó khăn nên gây trở ngại cho công tác bảo tồn, thêm nữa lại là giáp ranh với vùng đệm thuộc huyện Tƣơng Dƣơng-nơi có nguy cơ xâm phạm tài nguyên đa dạng sinh học cao. Vì thế, trên tiểu vùng này, hƣớng sử dụng cảnh quan chủ yếu là bảo vệ nghiêm ngặt.

* Vùng B: Vùng đệm của VQG Pù Mát, phân bố ở trong phạm vi hai huyện Con Cng và Tƣơng Dƣơng. Đây là vùng có nhiều dạng địa hình, tập trung nhiều dân cƣ sinh sống nên khi định hƣớng sử dụng cảnh quan cho các tiểu vùng, cần đảm bảo ổn định đƣợc

về mặt sinh kế của ngƣời dân, mặt khác vẫn đảm bảo duy trì đƣợc tính đa dạng sinh học trong vùng. Vùng B đƣợc phân chia ra thành 3 tiểu vùng:

-Tiểu vùng B1: Tiểu vùng ƣu tiên phát triển lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học.

Tiểu vùng này nằm trong vùng đệm VQG Pù Mát trên địa bàn xã Môn Sơn và xã Châu Khê, sát liền kề với vùng lõi.

- Tiểu vùng B2: Tiểu vùng ƣu tiên phát triển nông nghiệp. Tiểu vùng này nằm trong

vùng đệm của VQG thuộc xã Yên Khê, Bồng Khê, Chi Khê. Đây là khu vực có địa hình thấp, nhiều đất bằng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

-Tiểu vùng B3: Tiểu vùng nằm trong quy hoạch rừng phòng hộ nên đƣợc ƣu tiên phát

triển lâm nghiệp nhằm tăng tỷ lệ che phủ rừng cũng nhƣ mức độ đa dạng sinh học trong vùng. Tiểu vùng B3 nằm trong vùng đệm VQG Pù Mát thuộc xã Tam Quang.

*Vùng C: Thuộc vùng chuyển tiếp của VQG Pù Mát, phân bố trong phạm vi phần phía Đơng của huyện Con Cng, Tƣơng Dƣơng và tồn bộ diện tích của huyện Kỳ Sơn. Đây là vùng có diện tích lớn nhất, nằm trên nhiều dạng địa hình khác nhau, có cả ba loại hình trong quy hoạch ba loại rừng. Có thể phân chia vùng C thành 08 tiểu vùng.

- Tiểu vùng C1: Tiểu vùng ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nằm gần kề với tiểu vùng

B1, thuộc vùng chuyển tiếp của VQG Pù Mát. Nơi đây có địa hình đồi thấp, có nhiều đất bằng, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi. Tiểu vùng này nằm ở địa bàn xã Thạch Ngàn, Mậu Đức, Đôn Phục, Cam Lâm của huyện Con Cuông.

-Tiểu vùng C2: Ƣu tiên phát triển nông nghiệp và nông –lâm nghiệp kết hợp. Tiểu vùng này nằm trong vùng rừng sản xuất trong quy hoạch ba loại rừng, thuộc vùng chuyển tiếp của VQG Pù Mát trong khu vực đồi cao và thung lũng dọc sông Lam thuộc địa phận huyện Kỳ Sơn (Xã Tạ Cạ, Phà Đánh, Chiên Lƣu, Hữu Lập, Hữu Kiệm); thuộc huyện Tƣơng Dƣơng (xã Yên Thắng, Yên Na, Yên Tĩnh) và thuộc huyện Con Cuông (xã Cam Lâm, Đôn Phục, Mậu Đức). Tuy địa hình cao nhƣng có nhiều vệt (vùng đất bằng dưới núi được khai thác, sử dụng để trồng trọt – người dân ở đây gọi là vệt). Vì vậy, tiểu vùng này có thể quy

hoạch ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nông lâm kết hợp.

-Tiểu vùng C3: Nằm trong vùng quy hoạch rừng sản xuất. Các loại CQ trong tiểu vùng này đƣợc phân hạng thuận lợi trung bình nên tiểu vùng này có thể ƣu tiên phát triển lâm nghiệp. Tiểu vùng C3 thuộc địa bàn xã Bình Chuẩn (Huyện Con Cng) và các xã thuộc huyện Tƣơng Dƣơng (xã Xiêng My, xã Yên Hòa, xã Yên Tĩnh và xã Hữu Khuông).

-Tiểu vùng C4: Nằm trong vùng quy hoạch rừng đặc dụng, với mức độ phân hạng thuận lợi trung bình trong đánh giá. Các loại CQ trong tiểu vùng C4 đƣợc định hƣớng chỉ ƣu

tiên cho lâm nghiệp và duy trì đa dạng sinh học. Tiểu vùng C4 phân bố trong phạm vi xã Bình Chuẩn (Con Cng) và xã Nga My, xã Yên Tĩnh (thuộc huyện Tƣơng Dƣơng).

*Vùng D: Vùng CQ núi trung bình thấp phía Đơng huyện Kỳ Sơn. Có thể chia vùng

D thành 3 tiểu vùng:

- Tiểu vùng D1: Nằm trong vùng quy hoạch rừng phịng hộ thuộc phía Đơng huyện

Kỳ Sơn, đƣợc phân hạng rất thuận lợi trong đánh giá CQ nên đƣợc ƣu tiên phát triển lâm nghiệp. Tiểu vùng D1 nằm trong phạm vi các xã Nhôn Mai, Mai Sơn, Mỹ Lý thuộc huyện Kỳ Sơn.

- Tiểu vùng D2: Nằm trong vùng thung lũng giữa núi thuộc huyện Kỳ Sơn và Tƣơng

Dƣơng và trong vùng quy hoạch rừng sản xuất nên có thể ƣu tiên phát triển nơng lâm nghiệp kết hợp giúp nâng cao sinh kế cho ngƣời dân trong huyện Kỳ Sơn. Tiểu vùng D2 thuộc phạm vi xã Hữu Khuông, xã Nhôn Mai, xã Mai Sơn (huyện Tƣơng Dƣơng) và xã Mỹ Lý, xã Bắc Lý của huyện Kỳ Sơn.

- Tiểu vùng D3: Nằm trong vùng quy hoạch rừng phịng hộ, trên địa hình núi trung bình. Các loại CQ trong tiểu vùng này đƣợc phân hạng thuận lợi và thuận lợi trung bình nên tiểu vùng cũng đƣợc ƣu tiên phát triển lâm nghiệp nhằm bảo tồn diện tích rừng phịng hộ, và tăng tỷ lệ che phủ rừng, cũng nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học. Tiểu vùng D3 nằm trong phạm vi 6 xã của huyện Kỳ Sơn: Mƣờng Lống, Huổi Tụ, Na Ngoi, Đoọc May, Keng Du và Nậm Cắn.

* Vùng/tiểu vùng E: Nằm trong vùng quy hoạch rừng phòng hộ, sát biên giới Việt Lào, nơi có địa hình núi cao, độ dốc lớn nên đƣợc ƣu tiên không gian cho phát triển lâm nghiệp. Tiểu vùng E nằm trên phạm vi các xã phía Tây Nam của huyện Kỳ Sơn (Nậm Cắn, Na Ngoi, Hữu Kiệm, Tây Sơn, Mƣờng Típ, Mƣờng Ái, Tà Cà) và xã Xá Lƣợng, Lƣu Kiền thuộc huyện Tƣơng Dƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 143 - 145)