Đánh giá chung phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 141 - 143)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

3.5. Đánh giá cảnh quan phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học

3.5.5. Đánh giá chung phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học

a. Xác định điểm của từng loại cảnh quan trong đánh giá CQ phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học: Để xác định điểm của từng loại cảnh quan trong đánh giá CQ phục vụ phát

triển nông nghiệp, luận án sử dụng phƣơng pháp trung bình cộng để tính điểm đánh giá chung cho các đơn vị cảnh quan cấp loại. Điểm trung bình cộng đƣợc đánh giá theo công thức 1.1 (trong Chƣơng 1).

Khoảng điểm của các cấp trong đánh giá chung đƣợc áp dụng theo công thức 1.2 (trong Chƣơng 1).

b. Đánh giá chung cảnh quan phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học

Đánh giá chung các cảnh quan phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học theo thang 3 điểm (4 bậc) đƣợc trình bày ở bảng 3.18.

Bảng 3.18: Bảng cơ sở đánh giá chung cho bảo tồn đa dạng sinh học

Mức độ thuận lợi Khoảng điểm

S1 (Rất thuận lợi) 1,22< D ≤ 1,41 S2 (Thuận lợi trung bình) 1,03< D ≤ 1,22 S3 (Kém thuận lợi) 0,84< D ≤ 0,1,03 S4 (Không thuận lợi) D ≤ 0,84

Căn cứ vào kết quả tính điểm đánh giá chung (bảng 3.18), đối chiếu với bảng cơ sở đánh giá chung cho bảo tồn ĐDSH, các loại CQ đƣợc xếp vào các cấp thuận lợi tƣơng ứng với khoảng điểm của mỗi cấp đƣợc tổng hợp ở bảng 3.19.

Bảng 3.19: Bảng phân hạng mức độ thuận lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học và loại CQ tƣơng ứng

Mức độ thuận lợi

Khoảng điểm Loại CQ Diện tích (ha)

S1 (Rất thuận lợi) 1,22 < D ≤ 1,41 13, 18, 21, 37, 63, 64, 69,70 8 loại CQ 355 S2(Thuận lợi trung bình) 1,03 < D ≤ 1,22 15, 23, 29, 67, 77, 82, 83, 91, 96, 97 10 loại CQ 104588,39 S3 (Kém thuận lợi) 0,84 < D ≤ 1,03 1-9, 11, 14, 16, 20, 22, 24-27, 30,44, 73, 81, 92, 95, 100-110 32 loại CQ 170153,20 S4 (Không thuận lợi)

D ≤ 0,84 Các loại CQ còn lại 60 loại CQ 388912,75

Kết quả đánh giá cảnh quan phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy:

+ 08 loại CQ phân hạng theo cấp rất thuận lợi, phân bố ở khu vực vùng lõi VQG Pù Mát, thuộc hai huyện Con Cng, Tƣơng Dƣơng. Ngồi ra, những loại cảnh quan thuộc hạng này cũng đƣợc phân bố không tập trung trên những loại CQ thuộc núi trung bình phía Đơng Bắc huyện Kỳ Sơn.

+ 10 loại CQ đƣợc phân hạng ở cấp thuận lợi trung bình, phân bố chủ yếu ở vùng lõi và vùng đệm VQG Pù Mát trên địa bàn huyện Con Cuông; Một số CQ khác phân bố ở vùng núi trung bình dọc ranh giới Việt –Lào.

+ 32 loại CQ ở mức kém thuận lợi phân bố chủ yếu ở vùng đệm VQG Pù Mát trên địa bàn huyện Con Cuông và Kỳ Sơn.

+60 loại CQ không thuận lợi phân bố chủ yếu ở huyện Kỳ Sơn và các xã thuộc Tƣơng Dƣơng nằm ở phía Đơng Bắc và các xã giáp ranh với Kỳ Sơn.

Dựa vào kết quả đánh giá, NCS đã xây dựng bản đồ phân hạng mức độ thuận lợi cho

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 141 - 143)