Diện tích và tỷ lệ hạng CQ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 89 - 90)

TT hiệu Hạng cảnh quan Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 1 Hạng CQ núi trung bình - thấp chủ yếu trên đá granit 47765,74 7,19 2 2 Hạng CQ núi trung bình - thấp trên đá biến chất Paleozoi 114389,78 17,23

3 3 Hạng CQ núi thấp trên đá vôi 56707,92 8,54

4 4 Hạng CQ núi thấp trên cấu trúc bóc mịn trên trầm tích

Meozoi 84807,29 12,77

5 5 Hạng CQ đồi cấu trúc bóc mòn trên cuội kết, cát kết, bột kết 28230,98 4,25 6 6a Hạng CQ đồi cao trên đá biến chất 119301,65 17,97 7 6b Hạng CQ đồi thấp trên đá biến chất 142788,49 21,50 8 6c Hạng CQ thung lũng giữa đồi cao trên đá biến chất 11006,44 1,66 9 7 Hạng CQ thung lũng tích tụ trên các loại đá khác nhau 59011,04 8,89

Tổng 664009,34 100

(Nguồn: Trích xuất từ bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:100.000 do NCS thành lập) 2.4.3.3. Đặc điểm chức năng cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu

Tùy theo mục đích khai thác và sử dụng của con ngƣời, cùng một cảnh quan sẽ có những chức năng khác nhau. Cảnh quan các huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An có chức năng tự nhiên (chức năng bảo tồn, chức năng phịng hộ đầu nguồn và bảo vệ mơi trƣờng), chức năng xã hội, chức năng phát triển nông nghiệp, chức năng phát triển lâm nghiệp, nông-lâm kết hợp. Trƣớc khi quy hoạch sử dụng cảnh quan, cần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trong mối liên quan với đặc điểm chức năng cảnh quan để có những định hƣớng sử dụng hợp lý và bền vững.

a. Chức năng tự nhiên a1. Chức năng bảo tồn

Khu vực nghiên cứu đƣợc đặc trƣng bởi sự đa dạng về thành phần loài thực vật, động vật, với nhiều lồi q hiếm. Do đó, chức năng bảo tồn chính là bảo vệ sự đa dạng, bảo vệ độ phong phú và các loài đặc hữu. Bảo tồn ở đây cũng có nghĩa là bảo tồn hệ sinh thái thuộc kiểu rừng nhiệt đới vùng Bắc Trƣờng Sơn; bảo tồn các loài động, thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng. Mặt khác, cũng cần chú trọng tới việc phát huy và phát hiện giá trị sử dụng của các thành phần đa dạng sinh học trên cơ sở khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát triển bền vững giá trị tài nguyên thiên nhiên, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Ngoài ra, cũng cần chú trọng đến việc ổn định đời sống và

an ninh lƣơng thực cũng nhƣ phát triển kinh tế của ngƣời dân vùng đệm và vùng chuyển tiếp của VQG trong khu vực nghiên cứu.

Khu vực nghiên cứu nằm trong Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, chứa vùng lõi VQG Pù Mát, có diện tích 92254,69ha, chiếm 13,89% diện tích tồn vùng (Bảng 2.19). Đây là vùng có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất và tiêu biểu của Nghệ An nói riêng và Bắc Trƣờng Sơn nói chung, là nơi có thành phần thực vật phong phú và đa dạng vào loại bậc nhất Việt Nam. Nơi đây đang lƣu giữ nhiều nguồn gen quý về động vật, thực vật, là nơi hội tụ các yếu tố địa lý thực vật.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)