Biểu đồ dân số ba huyện khu vực phía Tây Nam Nghệ An

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 69)

(Nguồn:[7])

Cụ thể, tại huyện Con Cng năm 2015 có dân số trung bình đạt 69.648 ngƣời, trong đó có 5.066 ngƣời thuộc khu vực thành thị, chiếm 7,27%; khu vực nơng thơn có 64.582 ngƣời - chiếm 92,73%. Số nam đạt 35.235 ngƣời, chiếm 50,59%; nữ là 34.413 ngƣời, chiếm 49,41%. Giai đoạn năm 2010 – 2015 có tốc độ gia tăng dân số trung bình đạt 1,49%/năm. Mật độ dân số toàn huyện là 40 ngƣời/km2

.

Huyện Tƣơng Dƣơng vào năm 2015 là 72.912 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 4.201 ngƣời, chiếm 5,76% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thôn là 68.711 ngƣời, chiếm 94,24% tổng số dân toàn huyện. Dân số trong huyện phân bố thƣa thớt với mật độ

dân số huyện Tƣơng Dƣơng năm 2015 chỉ 26 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 0,93%. (Bảng 2.8)

Bảng 2.8 Biến động dân số qua các năm của huyện Tƣơng Dƣơng giai đoạn 2010 -2015

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Dân số (ngƣời) 69536 71523 71885 72331 72912

Trong đó: Nữ 32585 33635 33672 33832 34057

Dân số thành thị 3236 3515 3828 4105 4201

Dân số nông thôn 66300 68008 68057 68226 68711

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015)[7]

Huyện Kỳ Sơn năm 2015 có tổng số 74.347 ngƣời, với mật độ dân số 35 ngƣời/km2

. Trong đó, dân số thành thị là 3.727 ngƣời, chiếm 5,01% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thơn là 70.620 ngƣời, chiếm 94,99% tổng số dân toàn huyện

Dân số trung bình nam tồn huyện có 37.880 ngƣời, chiếm 50,95% tổng số dân toàn huyện; dân số trung bình nữ là 36.467 ngƣời, chiếm 40,05% tổng số dân toàn huyện. Tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 1,03%. (Bảng 2.9)

Bảng 2.9: Biến động dân số qua các năm của huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2010 -2015

Năm 2010 2012 2013 2014 2015 Dân số (ngƣời) 70704 72208 73167 73678 74347 Nam 35736 36540 37006 37475 37880 Nữ 34968 35668 36161 36203 36467 Thành thị 2968 3123 3654 3695 3727 Nông thôn 67736 69085 69513 69983 70620

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015[7])

Kỳ Sơn là huyện có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong khu vực, đứng thứ hai là huyện Con Cuông và thấp nhất là huyện Tƣơng Dƣơng. Tốc độ gia tăng dân số của khu vực nhìn chung vẫn cịn cao so với mức trung bình chung của cả nƣớc (1,2%) và cao hơn nhiều so với tốc độ chung của cả thế giới (1,17%).

2.2.2. Lao động và việc làm

Tính đến năm 2016, huyện Tƣơng Dƣơng có tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt trên 33%. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động [55]. Nguồn lao động dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động phổ thơng, lao động có trình độ kỹ thuật và có tay nghề ít. Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất chƣa cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại ở các xã vùng sâu, vùng xa.

Theo đề án đào tạo nguồn nhân lực nông thôn huyện Tƣơng Dƣơng giai đoạn 2016- 2020, lực lƣợng lao động nông thôn khoảng 30.027 ngƣời, phấn đấu đào tạo, tập huấn nghề 12.000 ngƣời, trong đó đào tạo 5.000 ngƣời, chiếm 40% (đào tạo dài hạn 1.500 ngƣời, chiếm trên 30%); đƣa số lao động đƣợc đào tạo, huấn luyện lên trên 21.000 ngƣời, đạt tỷ lệ 70%, số lao động đƣợc huấn luyện nghề 7.000 ngƣời, chiếm 60%, trong đó lao động nữ chiếm 42,7% [47]. Năm 2016 đã giải quyết việc làm cho 3.462 lao động đạt 432,7% kế hoạch và đạt 138,5% mức Nghị quyết Hội đồng nhân dân đƣa ra, tăng 38,5% so với cùng kỳ; 29 ngƣời xuất khẩu lao động đi Ả Rập và các nƣớc Đông Âu, đạt 58% kế hoạch, đạt 145% mức Nghị Quyết Hội đồng nhân dân đã dự kiến. Riêng đào tào nghề cho 95 lao động, chỉ đạt 9,5% mức Nghị Quyết Hội đồng nhân dân đƣa ra, giảm 64% so với cùng kỳ. Tỷ lệ hộ nghèo ƣớc giảm 6%, đƣa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 49,84% xuống còn 43,84%.

- Huyện Kỳ Sơn đặt chỉ tiêu tới năm 2017, giải quyết việc làm mới hàng năm khoảng 350 -400 ngƣời, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo là 5%. Trong tồn huyện,thu nhập bình qn đầu ngƣời mới đạt 15 triệu đồng/năm. Năm 2016, Kỳ Sơn là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất với 60,24%; toàn huyện phấn đấu đạt chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 còn 57,24% [55]. Trên địa bàn huyện, công tác giải quyết việc làm cho lao động gặp nhiều khó khăn; cơng tác tuyển dụng cơng chức cấp xã chậm so với kế hoạch.

Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Con Cng cịn khá cao, chiếm hơn 34,6%, nên huyện Con Cuông xác định cần phải phát huy tốt những tiềm năng thế mạnh của mình để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Trong đó, chú trọng đến việc phát triển các vùng trồng cây nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn quả cho hiệu quả cao hơn. Nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo và cần nhiều lao động nhất trong cơ cấu kinh tế và lao động của huyện. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện trong năm 2016 là 17,9 triệu đồng/ngƣời/năm.

2.2.3. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tồn khu vực có xu hƣớng chuyển dịch theo chiều hƣớng tăng tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Xu thế này đƣợc thấy rõ trong cơ cấu kinh tế của huyện Con Cuông: Tỷ trọng ngành dịch vụ thƣơng mại tăng từ 37,04% năm 2010 lên 38,05% năm 2014; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng từ 14,05% năm 2010 giảm còn 13,41% năm 2014; ngành nông – lâm - ngƣ nghiệp giảm từ 48,91% năm 2014 xuống 48,54% năm 2010 (Hình 2.12) [55].

Hình 2.12. Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Con Cuông năm 2014

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Con Cuông năm 2014)

Về cơ cấu vùng, hiện nay toàn huyện tập trung phát triển hai vùng kinh tế chính:

- Vùng hữu ngạn sông Lam gồm 8 xã: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Thị Trấn, Chi Khê, Lạng Khê và Châu Khê. Vùng này có diện tích đất tự nhiên là 123.328 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 2.875 ha và bình qn đất nơng nghiệp là 563 m2/ ngƣời. Vùng này có các vùng chuyên canh lúa nƣớc tập trung ở 3 xã (Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê) với tổng diện tích trên 1.000 ha. Mía tập trung ở Yên khê, Chi Khê với diện tích 100 ha, Bồng Khê 18 ha; Lạc ở Châu Khê với diện tích 147 ha trên tổng số 1.165,5 ha lạc tồn huyện.

- Vùng tả ngạn sơng Lam gồm 5 xã: Cam Lâm, Mậu Đức, Thạch Ngàn, Đôn Phục, Bình Chuẩn, với diện tích đất tự nhiên là 51.123 ha, đất nông nghiệp là 683 ha, đất rừng 26.726 ha. Vùng này có ƣu thế là phát triển rừng, lúa nƣớc tập trung ở Thạch Ngàn 284 ha, Mậu Đức 305 ha.

Cả hai vùng đều có khả năng phát triển các vùng chuyên canh các loại cây để trở thành các vùng sản xuất hàng hóa, nhƣ Lạc, Mía, ….

Nhìn chung, nền kinh tế của tồn huyện có tiềm năng và đang trên đà phát triển. Huyện có rất nhiều lợi thế để phát triển cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, thƣơng mại và sản xuất nông sản hàng hóa chất lƣợng cao, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái. Do vậy, trong quy hoạch sử dụng đất đai, cần mạnh dạn bố trí đất cho các ngành phi công nghiệp, sử dụng nhiều lao động địa phƣơng.

Tổng giá trị sản xuất (GO) của huyện có xu hƣớng tăng dần. Các ngành kinh tế ngày càng đóng góp nhiều hơn vào tổng giá trị sản xuất của toàn huyện đƣợc thể hiện qua các năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2010 – 2014, tỷ trọng trong các ngành đã thay đổi: năm 2010 tổng giá trị sản xuất của huyện đạt 1.256.339 triệu đồng, đến năm 2014 tăng lên 1.622.170 triệu đồng, tăng 1,29 lần so với năm 2010 (Bảng 2.10).

Bảng 2.10: Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế huyện Con Cuông

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng giá trị SX (GO) 1.256.339 1.307.320,6 1.352.788,3 1.420.138,4 1.622.170

- Nông – lâm – thủy sản 514.187,74 566.366,91 575.554,26 605.130,45 621.816,62 - Công nghiệp – xây dựng 326.036,8 349.829,7 371.651,0 378.276,0 471.530,0 Thƣơng mại – dịch vụ 377.924,8 391.124,0 405.583,0 436.732,0 480.140,0

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Con Cuông năm 2014)

Huyện Kỳ Sơn có tổng giá trị sản xuất năm 2011 đạt 199.375 triệu đồng, đạt 94,94 % kế hoạch năm 2011, so với cùng kỳ năm 2010 tăng 5,08 %. (Bảng 2.11)

Bảng 2.11: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2010 – 2011

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011

Giá trị sản xuất

Dịch vụ

Công nghiệp - xây dựng Nông - lâm - thủy sản

Triệu đồng 189.736 92.088 17.640 79.995 199.375 98.470 18.910 81.995

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Kỳ Sơn )[55]

Bảng 2.11 cho thấy, giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Kỳ Sơn có sự tăng trƣởng trong thời kỳ 2010 - 2011: cụ thể, nhóm ngành dịch vụ - du lịch đạt 98.470 triệu đồng, đạt 92,98% kế hoạch, tăng 6,93%; Nhóm ngành nơng lâm, thủy sản đạt 81.995 triệu đồng, đạt 97,62% kế hoạch đề ra, tăng 2,5%; Nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng cũng đạt 18.910 triệu đồng, đạt 94,03% kế hoạch đề ra, tăng trƣởng 7,2%. Cơ cấu kinh tế theo giá trị cũng tăng thêm.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Tƣơng Dƣơng thời kỳ 2010 - 2015 bình quân 13,43%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 ƣớc đạt 19 triệu đồng/năm, đạt 100% mục tiêu đại hội Đảng bộ đề ra, tăng 66,7% so với đầu nhiệm kỳ.

Cơ cấu kinh tế huyện Tƣơng Dƣơng có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 20,17% năm 2010 lên 24,80% năm 2015; dịch vụ từ 40,03% lên 40,78%; giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 39,80% xuống còn 34,43% (Bảng 2.12). Cơ cấu này cho thấy, chính quyền địa phƣơng huyện ngày càng nâng cao và coi trọng việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hơn.

Bảng 2.12: Cơ cấu kinh tế huyện Tƣơng Dƣơng năm 2010 và 2015 (%)

Khu vực kinh tế 2010 Năm 2015

Nông nghiệp 39,80 34,43

Công nghiệp – xây dựng 20,17 24,80

Dịch vụ 40,03 40,77

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tương Dương) [55]

Đối với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, tổng giá trị sản xuất giai đoạn 2010 – 2015 của ba huyện đều tăng qua các năm. Năm 2015, giá trị sản xuất ngành nông, lâm

nghiệp và thủy sản của huyện Con Cuông là 1.017.343 triệu đồng, lớn hơn 0,69% giá trị huyện Tƣơng Dƣơng (603.688 triệu đồng), cao hơn 1,13% giá trị sản xuất huyện Kỳ Sơn (477.664 triệu đồng) (Bảng 2.13).

Bảng 2.13: Giá trị sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản theo huyện giai đoạn 2010 - 2015 (triệu đồng)

Huyện 2010 2012 2013 2014 2015 Con Cuông NN-LN-TS 540373 769713 831693 933292 1017343 Nông nghiệp 357407 498200 520610 573011 600974 Lâm nghiệp 176782 261883 301132 349500 405635 Thủy sản 6184 9630 9951 10781 10734 Tƣơng Dƣơng NN-LN-TS 340589 462020 507092 573446 603688 Nông nghiệp 202780 275473 303286 336873 340599 Lâm nghiệp 132671 177719 193952 223729 250236 Thủy sản 5138 8828 9854 12844 12853 Kỳ Sơn NN-LN-TS 288785 386315 418487 462229 477664 Nông nghiệp 232541 312151 338246 372291 377112 Lâm nghiệp 53600 70510 76489 85937 96563 Thủy sản 2644 3654 3752 4001 3989

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015)

2.2.4. Phân vùng bảo tồn trong khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, với vùng lõi là VQG Pù Mát có diện tích 92254,69ha, chiếm 13,89% diện tích tồn vùng; vùng đệm có diện tích 94573,36ha, chiếm 14,24% diện tích tồn vùng; vùng chuyển tiếp có diện tích 477181,29ha, chiếm 71,86% diện tích khu vực nghiên cứu. Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyến tiếp của VQG Pù Mát phân bố và chiếm diện tích khác nhau theo các huyện (Hình 2.13).

Huyện Con Cng: Diện tích vùng lõi và vùng đệm chiếm hơn 63,4% diện tích diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó, diện tích vùng lõi là 68652,44ha, chiếm 39,40% diện tích tồn huyện, phân bố ở xã Mơn Sơn, xã Châu Khê và một phần xã Lục Dạ; diện tích vùng đệm là 47050,48ha, chiếm 27,00% diện tích tồn huyện, phân bố trên địa bàn các xã Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Chi Khê, Cam Lâm và Lạng Khê. Diện tích tƣơng đối lớn của vùng chuyển tiếp, với 58540,10ha, chiếm tới 33,60% diện tích tồn huyện, phân bố trên địa bàn các xã Thạch Ngàn, Mậu Đức, Đơn Phục, Bình Chuẩn và một phần xã Lạng Khê, Cam Lâm và Chi Khê (Bảng 2.20 và Hình 2.13).

Huyện Tƣơng Dƣơng: Vùng lõi và vùng đệm chiếm 1/4 diện tích cả huyện, với 25,34%. Trong đó, diện tích vùng lõi là 23602,23ha, chiếm 8,41% diện tích tồn huyện

phân bố ở phần Tây Nam xã Tam Quang. Vùng đệm có diện tích 47522,88ha, chiếm 16,93% diện tích cả huyện, phân bố ở xã Tam Hợp, phần Tây Nam của Xã Tam Thái và xã Tam Đình. So với con Cng, vùng chuyển tiếp trong huyện Tƣơng Dƣơng có diện tích lớn hơn nhiều, với 209496,10ha chiếm 74,65% diện tích tồn huyện, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện trừ xã Tam Quang, Tam Hợp và một phần diện tích của xã Tam Thái và xã Tam Đình. Nhƣ vậy, phần lớn diện tích của huyện Tƣơng Dƣơng nằm trong

vùng lõi và vùng đệm của Khu bảo tồn. Do vậy quỹ đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác cũng bị hạn hẹp hơn. (Bảng 2.20 và Hình 2.13)

Tồn bộ huyện Kỳ Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp VQG Pù Mát với diện tích là 209145,11ha (Bảng 2.14 và Hình 2.13). Khơng bị ảnh hƣởng bởi diện tích vùng bảo tồn, song ở đây do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh gây nhiều trở ngại cho sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề khác.

Bảng 2.14: Diện tích các vùng bảo tồn ĐDSH phân theo các huyện

ST Tên vùng

CON CUÔNG TƢƠNG DƢƠNG KỲ SƠN TỒN VÙNG

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Vùng lõi VQG 68652,44 39,40 23602,23 8,41 0 0,00 92254,69 13,89 2 Vùng đệm 47050,48 27,00 47522,88 16,93 0 0,00 94573,36 14,24 3 Vùng chuyển tiếp 58540,10 33,60 209496,10 74,65 209145,11 100,00 477181,29 71,86 Tổng 174243,02 100,00 280621,21 100,00 209145,11 100,00 664009,34 100,00 (Nguồn: [52])

2.3. Các vấn đề mơi trƣờng và tai biến

2.3.1. Các q trình động lực ngoại sinh

Khu vực nghiên cứu thuộc vùng núi Tây Nam tỉnh Nghệ An, nơi diễn ra các quá trình động lực ngoại sinh phong phú và đa dạng.

* Trên kiểu địa hình núi trung bình

- Quá trình động lực trọng lực nhanh (đổ vỡ, trƣợt lở): xảy ra ở các dãy núi có độ dốc lớn (>300) nhƣ dãy Phu Xai Lai Leng và trên các taluy đƣờng quốc lộ 7, đoạn từ Tƣơng Dƣơng – Mƣờng Xén. Trên đoạn đƣờng từ Mƣờng Xén đến Mƣờng Lống có 65 điểm trƣợt taluy và 12 điểm sạt lở lớn theo mặt sƣờn núi ở khu vực Khe Nằm, Khánh Thành, Tha Do, Kim Đa [5].

- Quá trình động lực trọng lực chậm (đất trơi, đất chảy trên sƣờn dốc) thƣờng xảy ra ở miền núi trên các sƣờn có độ dốc từ 250

– 300. Tuy q trình này ít có khả năng gây tai biến và sự cố môi trƣờng, song nếu lớp phủ thực vật bị phá hủy thì sẽ có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá và sạt lở sƣờn núi.

- Quá trình động lực liên quan tới hoạt động của dòng chảy tạm thời: chủ yếu phát triển trên sƣờn núi, đồi, gây nguy cơ xâm thực mƣơng xói, phá hủy môi trƣờng đất dốc. Đây là quá trình gây ra hiện tƣợng lũ ống, lũ quét. Điển hình là trận lũ quét ngày 17/9/2003 tại cửa Khe Ty, TT. Mƣờng Xén gây thiệt hại lớn về ngƣời và của: chôn vùi 9 ha lúa, 40 ao cá, sập 3 căn nhà, cƣớp đi 02 mạng ngƣời, gây ách tắc giao thông trên quốc

lộ 7. Một đợt lũ quét khác vào ngày 26/5/2009 tại Yên Tĩnh, Tƣơng Dƣơng làm chết 5 ngƣời và gây thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng, giao thơng [5].

- Q trình trọng lực liên quan đến dòng chảy thƣờng xuyên: chủ yếu là xâm thực sâu và thƣờng thấy ở các sông, suối cấp I, cấp II. Quá trình này chủ yếu đào sâu lịng sơng, suối; tuy thƣờng ít gây ra các tai biến và sự cố môi trƣờng nhƣng lại là nguyên nhân phá hủy các cơng trình thủy lợi, đặc biệt là hệ thống mƣơng phai1 nguồn nƣớc ở khu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 69)