Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2010 – 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011

Giá trị sản xuất

Dịch vụ

Công nghiệp - xây dựng Nông - lâm - thủy sản

Triệu đồng 189.736 92.088 17.640 79.995 199.375 98.470 18.910 81.995

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Kỳ Sơn )[55]

Bảng 2.11 cho thấy, giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Kỳ Sơn có sự tăng trƣởng trong thời kỳ 2010 - 2011: cụ thể, nhóm ngành dịch vụ - du lịch đạt 98.470 triệu đồng, đạt 92,98% kế hoạch, tăng 6,93%; Nhóm ngành nơng lâm, thủy sản đạt 81.995 triệu đồng, đạt 97,62% kế hoạch đề ra, tăng 2,5%; Nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng cũng đạt 18.910 triệu đồng, đạt 94,03% kế hoạch đề ra, tăng trƣởng 7,2%. Cơ cấu kinh tế theo giá trị cũng tăng thêm.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Tƣơng Dƣơng thời kỳ 2010 - 2015 bình quân 13,43%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 ƣớc đạt 19 triệu đồng/năm, đạt 100% mục tiêu đại hội Đảng bộ đề ra, tăng 66,7% so với đầu nhiệm kỳ.

Cơ cấu kinh tế huyện Tƣơng Dƣơng có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 20,17% năm 2010 lên 24,80% năm 2015; dịch vụ từ 40,03% lên 40,78%; giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 39,80% xuống còn 34,43% (Bảng 2.12). Cơ cấu này cho thấy, chính quyền địa phƣơng huyện ngày càng nâng cao và coi trọng việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hơn.

Bảng 2.12: Cơ cấu kinh tế huyện Tƣơng Dƣơng năm 2010 và 2015 (%)

Khu vực kinh tế 2010 Năm 2015

Nông nghiệp 39,80 34,43

Công nghiệp – xây dựng 20,17 24,80

Dịch vụ 40,03 40,77

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tương Dương) [55]

Đối với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, tổng giá trị sản xuất giai đoạn 2010 – 2015 của ba huyện đều tăng qua các năm. Năm 2015, giá trị sản xuất ngành nông, lâm

nghiệp và thủy sản của huyện Con Cuông là 1.017.343 triệu đồng, lớn hơn 0,69% giá trị huyện Tƣơng Dƣơng (603.688 triệu đồng), cao hơn 1,13% giá trị sản xuất huyện Kỳ Sơn (477.664 triệu đồng) (Bảng 2.13).

Bảng 2.13: Giá trị sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản theo huyện giai đoạn 2010 - 2015 (triệu đồng)

Huyện 2010 2012 2013 2014 2015 Con Cuông NN-LN-TS 540373 769713 831693 933292 1017343 Nông nghiệp 357407 498200 520610 573011 600974 Lâm nghiệp 176782 261883 301132 349500 405635 Thủy sản 6184 9630 9951 10781 10734 Tƣơng Dƣơng NN-LN-TS 340589 462020 507092 573446 603688 Nông nghiệp 202780 275473 303286 336873 340599 Lâm nghiệp 132671 177719 193952 223729 250236 Thủy sản 5138 8828 9854 12844 12853 Kỳ Sơn NN-LN-TS 288785 386315 418487 462229 477664 Nông nghiệp 232541 312151 338246 372291 377112 Lâm nghiệp 53600 70510 76489 85937 96563 Thủy sản 2644 3654 3752 4001 3989

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015)

2.2.4. Phân vùng bảo tồn trong khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, với vùng lõi là VQG Pù Mát có diện tích 92254,69ha, chiếm 13,89% diện tích tồn vùng; vùng đệm có diện tích 94573,36ha, chiếm 14,24% diện tích tồn vùng; vùng chuyển tiếp có diện tích 477181,29ha, chiếm 71,86% diện tích khu vực nghiên cứu. Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyến tiếp của VQG Pù Mát phân bố và chiếm diện tích khác nhau theo các huyện (Hình 2.13).

Huyện Con Cng: Diện tích vùng lõi và vùng đệm chiếm hơn 63,4% diện tích diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó, diện tích vùng lõi là 68652,44ha, chiếm 39,40% diện tích tồn huyện, phân bố ở xã Mơn Sơn, xã Châu Khê và một phần xã Lục Dạ; diện tích vùng đệm là 47050,48ha, chiếm 27,00% diện tích tồn huyện, phân bố trên địa bàn các xã Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Chi Khê, Cam Lâm và Lạng Khê. Diện tích tƣơng đối lớn của vùng chuyển tiếp, với 58540,10ha, chiếm tới 33,60% diện tích tồn huyện, phân bố trên địa bàn các xã Thạch Ngàn, Mậu Đức, Đơn Phục, Bình Chuẩn và một phần xã Lạng Khê, Cam Lâm và Chi Khê (Bảng 2.20 và Hình 2.13).

Huyện Tƣơng Dƣơng: Vùng lõi và vùng đệm chiếm 1/4 diện tích cả huyện, với 25,34%. Trong đó, diện tích vùng lõi là 23602,23ha, chiếm 8,41% diện tích tồn huyện

phân bố ở phần Tây Nam xã Tam Quang. Vùng đệm có diện tích 47522,88ha, chiếm 16,93% diện tích cả huyện, phân bố ở xã Tam Hợp, phần Tây Nam của Xã Tam Thái và xã Tam Đình. So với con Cng, vùng chuyển tiếp trong huyện Tƣơng Dƣơng có diện tích lớn hơn nhiều, với 209496,10ha chiếm 74,65% diện tích tồn huyện, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện trừ xã Tam Quang, Tam Hợp và một phần diện tích của xã Tam Thái và xã Tam Đình. Nhƣ vậy, phần lớn diện tích của huyện Tƣơng Dƣơng nằm trong

vùng lõi và vùng đệm của Khu bảo tồn. Do vậy quỹ đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác cũng bị hạn hẹp hơn. (Bảng 2.20 và Hình 2.13)

Tồn bộ huyện Kỳ Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp VQG Pù Mát với diện tích là 209145,11ha (Bảng 2.14 và Hình 2.13). Khơng bị ảnh hƣởng bởi diện tích vùng bảo tồn, song ở đây do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh gây nhiều trở ngại cho sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)