Diện tích và tỷ lệ các đơn vị phân vùng cảnh quan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 107 - 110)

Vùng Tiểu vùng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tiểu vùng Vùng A Vùng CQ núi trung bình - thấp phía Tây Nam huyện Con

Cng

A1

Tiểu vùng núi trung bình

phía Tây Nam huyện Con Cuông 62184,15 9,36 18,96

A2

Tiểu vùng núi thấp phía

Tây Nam huyện Con Cng 63684,29 9,59

B

Vùng CQ đồi và thung lũng phía Tây Nam

huyện Con Cng

B1

Tiểu vùng CQ đồi thuộc

vùng đệm VQG Pù Mát 30377,26 4,57 10,48 B2 Tiểu vùng CQ thung lũng thuộc vùng đệm VQG Pù Mát 39181,57 5,90 C Vùng CQ đồi và thung lũng dọc sông Lam C1 Tiểu vùng CQ thung lũng dọc sông Lam 33309,47 5,02 39,63 C2 Tiểu vùng CQ đồi dọc sông Lam 161094,60 24,26

C3

Tiểu vùng CQ núi thấp

phía Đơng huyện Tƣơng Dƣơng 68749,20 10,35

D

Vùng CQ núi trung bình và thấp phía Đơng huyện Kỳ Sơn

D1

Tiểu vùng CQ núi trung bình

phía Đơng huyện Kỳ Sơn 24275,04 3,66

22,11 D2

Tiểu vùng CQ đồi giữa núi

phía Đơng huyện Kỳ Sơn 33037,82 4,98

D3

Tiểu vùng CQ núi đá vôi

E

Vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam

huyện Kỳ Sơn E1

Tiểu vùng CQ núi trung bình phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn

58604,23 8,83

8,83

Tổng 664009,34 100 100

Tiểu kết Chương 2:

Ba huyện trong khu vực nghiên cứu thuộc vùng đồi núi phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học. Do địa hình phức tạp, chủ yếu là đất rừng với độ dốc cao, ít có diện tích đất bằng, thiếu nƣớc tƣới nên ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. Bên cạnh đó, tại KVNC tập quán lâu đời của ngƣời dân là sinh sống dựa vào rừng; các hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp mang tính manh mún, ít có cơ hội đƣợc tiếp xúc với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Các hợp phần cảnh quan trong khu vực nghiên cứu có sự thay đổi theo từng kiểu địa hình và chịu tác động mạnh mẽ của các quá trình tự nhiên và nhân tác. Mỗi hợp phần thành tạo có một vai trị và chức năng riêng trong quá trình hình thành và phát triển CQ, đồng thời mỗi yếu tố đều chịu những ảnh hƣởng nhất định của các tác động do con ngƣời tạo nên làm cho CQ có những biến đổi nhất định theo thời gian. Cảnh quan ba huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An có cấu trúc đa dạng với 03 lớp CQ, 06 phụ lớp CQ, 06 kiểu CQ, 09 hạng CQ và 110 loại CQ. Mỗi một đơn vị cảnh quan trong khu vực nghiên cứu chứa đựng các chức năng khác nhau, bao gồm chức năng tự nhiên và chức năng xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm các hợp phần thành tạo cảnh quan kết hợp với khảo sát thực địa, luận án đã xây dựng đƣợc 02 tuyến lát cắt. Với sự thể hiện qua chiều thẳng đứng và chiều ngang của CQ trong khu vực nghiên cứu, lát cắt cảnh quan đã phần nào thể hiện đƣợc sự phân hóa CQ, đặc điểm cấu trúc, chức năng của từng nhóm loại CQ trong khu vực nghiên cứu.

Nghiên cứu về cấu trúc cảnh quan, chức năng cảnh quan là cơ sở để lựa chọn và phân cấp hệ thống chỉ tiêu trong đánh giá cảnh quan trong chƣơng sau. Đây cũng là cơ sở để góp phần vào việc quy hoạch định hƣớng không gian phát triển lãnh thổ tại khu vực nghiên cứu, trong đó bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu chiến lƣợc, nhằm khơng những gia tăng tính đa dạng sinh học của Nghệ An nói riêng mà cịn cả nƣớc ta nói chung.

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP,

LÂM NGHIỆP VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3.1. Hiện trạng khai thác sử dụng lãnh thổ

- Về sản xuất nông nghiệp: Do diện tích đất nơng nghiệp ít, địa hình đa phần là đồi núi bị chia cắt mạnh nên đã gây nhiều trở ngại cho sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề khác. Thêm vào đó, trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn. Một bộ phận đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa có tập quán sản xuất lạc hậu, tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ theo nếp nghĩ và cách làm ăn cũ.

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 tại khu vực nghiên cứu đạt khoảng 1.318.685 triệu đồng, chỉ chiếm 3,86% giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh Nghệ An. Huyện Con Cng có nơng nghiệp phát triển hơn cả trên địa bàn nghiên cứu song chỉ chiếm 1,94% giá trị sản xuất nơng nghiệp của tồn tỉnh với 467.355 triệu đồng. (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá hiện hành phân theo huyện)

Tên huyện

Năm 2015

(Triệu đồng) Tỷ lệ (%)

Huyện Con Cuông 600974 1,76

Huyện Tƣơng Dƣơng 340599 1,00

Huyện Kỳ Sơn 377112 1,10

Toàn tỉnh 34163599 100,00

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực miền núi phía Tây Nam Nghệ An - nơi phải hứng chịu nhiều thiên tai, lũ lụt nên việc phát triển sản xuất lƣơng thực để đảm bảo an ninh lƣơng thực đã đƣợc đặc biệt chú trọng. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt ba huyện thuộc khu vực nghiên cứu năm 2015 đạt 70.289 tấn. Trong đó, ở huyện Con Cuông, tuy diện tích canh tác nhỏ hơn với 6.578ha (so với 9201 ha ở huyện Tƣơng Dƣơng và 1.0617 ha ở huyện Kỳ Sơn), song sản lƣợng và năng suất bình quân của cây lƣơng thực có hạt đều gần gấp đơi 2 huyện cịn lại, với sản lƣợng và năng suất bình qn tƣơng ứng là 32.527 tấn và 467,02 kg (Bảng 3.2).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 107 - 110)