Diện tích, tỷ lệ các loại đất trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 64)

Bảng 2.5: Diện tích, tỷ lệ các loại đất trong khu vực nghiên cứu

STT Loại đất Ký kiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

I. Đất phù sa P 4852,00 0,73 1. Đất phù sa không đƣợc bồi P 1245,74 0,19 2. Đất phù sa đƣợc bồi Pb 425,57 0,06 3. Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng Pf 46,21 0,01 4. Đất phù sa ngòi suối Py 3134,48 0,47 II. Đất thung lũng D 972,97 0,15 5. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 972,97 0,15 III. Đất đỏ vàng F 529652,10 79,77

6. Đất đỏ vàng trên đá macma axit Fa 54002,41 8,13 7. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fl 915,21 0,14 8. Đất đỏ vàng nhạt trên đá cát Fq 255855,59 38,53 9. Đất đỏ vàng nhạt trên đá sét Fs 217664,64 32,78 10. Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 1214,26 0,18

IV. Đất mùn đỏ vàng H 110787,49 16,68 11. Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axít Ha 19966,57 3,01 12. Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 33947,98 5,11 13. Đất mùn đỏ vàng trên đá sét Hs 56872,94 8,57 V. Đất mùn Alit A 5380,71 0,81

14. Đất mùn Alit trên núi cao A 5380,71 0,81

VI. đá 10443,26 1,57

15. Núi đá 10443,26 1,57

Sông suối, ao hồ

16 Đất mặt nƣớc (Sông, suối) 1920,49 0,29

Tổng 664009,02 100,00

(Nguồn: Bản đồ tỷ lệ 100.000, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An năm 2013)

- Nhóm đất phù sa (P): Diện tích 4.852 ha (chiếm 0,73% diện tích tự nhiên), phân bố dọc theo hai bên bờ các con sơng chính. Nhóm này bao gồm 4 loại chủ yếu: đất phù sa không đƣợc bồi (P), đất phù sa đƣợc bồi (Pb), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf) và đất phù sa ngòi suối (Py).

Đất này khá giàu dinh dƣỡng, rất thuận lợi cho phát triển các cây trồng hàng năm, rồng hoa màu, đậu đỗ và các loại rau giúp đẩy mạnh cơ cấu cây trồng nơng nghiệp trên địa bàn.

- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Diện tích 972,97 ha, chiếm 0,15% diện tích tự nhiên, phân bố ở các thung lũng thuộc xã Mậu Đức, Bình Chuẩn (Con

Cng) và Na Ngoi, Bắc Lý, Mỹ Lý (Kỳ Sơn). Loại đất này có ở những nơi địa hình thấp trũng quanh các chân đồi núi, bồi tụ các sản phẩm thơ. Đất này có thể trồng lúa nƣớc, nhƣng cần chú ý vấn đề bờ vùng, bờ thửa để chống dịng chảy trên mặt; nên bón vơi và lân nung chảy để khử chua đồng thời cố định các chất gây độc cho cây.

- Nhóm đất đỏ vàng (F): Diện tích 529652,10 ha, chiếm 79,77% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất phổ biến trên địa bàn nghiên cứu với 5 loại hình: đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa) có diện tích 54002,41 ha (chiếm 8,13 diện tích tự nhiên), phân bố chủ yếu ở xã Hữu Kiệm (Kỳ Sơn) và các xã Lƣu Kiền, Xã Lƣợng, Tam Hợp, Tam Thái, Hữu Khuông (Tƣơng Dƣơng), trên các sƣờn rất dốc, thƣờng lớn hơn 250

và địa hình hiểm trở;

đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl) với tích 915,21 ha (chiếm 0,14% diện tích tự

nhiên); phần lớn phân bố ở các xã Môn Sơn, Yên Khê và Chi Khê (Con Cuông); đất đỏ vàng nhạt trên đá cát (Fq) có diện tích 255855,59 ha (chiếm 38,53% diện tích tự nhiên); đất đỏ vàng nhạt trên đá sét (Fs) có diện tích 217664,64 ha, chiếm 32,78% diện tích tự

nhiên, có diện phân bố rộng trên cả ba huyện; đất đỏ nâu trên đá vơi (Fv) có diện tích

1214,26 ha (chiếm 0,18% diện tích tự nhiên).

- Nhóm đất mùn đỏ vàng (H): Có diện tích 110787,49 ha (chiếm 16,68% diện tích tự nhiên), phân bố trên mặt đỉnh của các dãy núi phía Tây Nam của khu vực nghiên cứu và tập trung ở các xã phía Đơng Bắc của khu vực nghiên cứu. Nhóm đất này gồm ba loại hình chủ yếu: Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axít (Ha) với diện tích 19966,57 ha (chiếm 3,01% diện tích tự nhiên); Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq) có diện tích 33947,98 ha (chiếm

5,11 ha diện tích tự nhiên), và đất mùn đỏ vàng trên đá sét (Hs) có diện tích 56872,94 ha

(chiếm 8,57% diện tích tự nhiên). Đây là nhóm đất có tầng mặt giàu mùn và các chất dinh dƣỡng cần thiết với tầng dày trung bình. Do phân bố ở địa hình vùng núi hiểm trở, có độ cao lớn và độ dốc sƣờn cao nên chỉ thuận lợi để phát triển và bảo vệ rừng phịng hộ.

- Nhóm đất mùn alit trên núi cao (A): Có diện tích 5380,71 ha (chiếm 0,81% diện tích tự nhiên), phân bố trên các đỉnh núi cao phía Tây Nam huyện Kỳ Sơn. Đây là loại đất có tầng mặt giàu mùn thơ, tầng dày trung bình hoặc mỏng, chứa hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng ở mức trung bình. Do phân bố trên địa hình cao, độ dốc lớn nên trong quá trình đề ra phƣơng hƣớng sử dụng cần đƣa loại đất này vào phát triển rừng phòng hộ hoặc khu bảo vệ sinh quyển.

Đất núi đá: Có diện tích 10443,26 ha (chiếm 1,57% diện tích tự nhiên), phân bố chủ yếu trên các đỉnh núi thuộc xã Yên Khê, Chi Khê, Bình Chuẩn (huyện Con Cng) và xã Yên Thắng, Xiêng My (huyện Tƣơng Dƣơng) và một phần diện tích ở xã Mƣờng Lống (huyện Kỳ Sơn). Đây là loại hình đất có các tầng đất ngun sinh bị bóc mịn, trơ các tầng vỏ phong hóa, nhiều đá lẫn. Do vậy, trên đất này nên có phƣơng hƣớng trồng rừng cải tạo đất.

2.1.7. Thực vật

Tài nguyên sinh vật trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng nhìn chung khá đa dạng. Đa dạng về sinh học đƣợc thể hiện dƣới góc độ đa dạng hệ thực vật, động vật và thảm thực vật [32]. Trong khuôn khổ Luận án, NCS chỉ tập trung nghiên cứu về đa dạng thực vật và đa dạng thảm thực vật.

+ Đa dạng hệ thực vật: thể hiện ở sự đa dạng về loài. Dựa vào các kết quả điều tra

khảo sát của các nhà thực vật công bố trên các tạp chí khoa học, sách tra cứu chuyên ngành về thực vật trên cạn, bƣớc đầu đã thống kê đƣợc 2.608 loài, thuộc 211 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong số 211 họ có 38 họ có trên 20 lồi chiếm 18% tổng số họ và chiếm 64,47% tổng số lồi. Họ có số lồi cao nhất bao gồm Cà phê (Rubiaceae): 149 loài, Thầu dầu (Euphorbiaceae):128 loài, Long não (Lauraceae): 101 loài, Đậu (Fabaceae): 81 loài, Dẻ (Fagaceae): 71 loài, Hịa thảo (Poaceae): 67 lồi, Lan (Orchidaceae): 65 loài, Dâu tằm (Moraceae): 65 loài, Cúc (Asteraceae): 55 loài, Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 54 loài [5].

Hệ thực vật ở đây có mối quan hệ gần gũi với 20 yếu tố địa lý thực vật (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004 [32]) bao gồm: Toàn thế giới, Liên nhiệt đới, Nhiệt đới Châu Á- Châu Mỹ, Cổ nhiệt đới, Nhiệt đới Châu Á– Châu Úc, Nhiệt đới Châu Á - Châu Phi, Nhiệt đới Châu Á, Nhiệt đới Đông Nam á, Nhiệt đới lục địa Châu Á, Lục địa Đông Nam Á, Đông Dƣơng – Nam Trung Hoa, Đơng Dƣơng, Ơn đới, Ơn đới Châu Á – Bắc Mỹ, Ôn đới cổ thế giới, Ôn đới Địa Trung Hải, Đông Á, Đặc hữu Việt Nam, Cận đặc hữu Việt Nam, Đặc hữu Trung Bộ. Trong đó, yếu tố nhiệt đới đóng vai trị chủ đạo. Phân bố các họ, loài theo các ngành thực vật đƣợc thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Phân bố các họ, lồi theo các ngành thực vật bậc cao có mạch

TT Ngành Số họ Số loài

1 Psilotophyta – Khuyết lá thông 1 1

2 Lycopodiophyta - Thông đất 2 18 3 Equisetophyta – Cỏ tháp bút 1 1 4 Polypodiophyta – Dƣơng xỉ 24 157 5 Pinophyta – Ngành thông 7 18 6 Magnoliophyta – Mộc lan 176 2.413 Cộng 211 2.608

(Nguồn: Huỳnh Nhung, Trần Thúy Vân, 2007)[23]

Tài nguyên thực vật trong khu vực nghiên cứu phong phú về chủng loại và số lƣợng. Tuy nhiên, do lợi ích kinh tế, một số loài đã bị khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ bị hủy diệt. Theo thống kê bƣớc đầu, có 70 lồi q hiếm đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt

Nam (2007), trong đó có 44 lồi sẽ nguy cấp, 22 loài nguy cấp, 4 loài ở mức rất nguy cấp[54].

VQG Pù Mát nằm trong khu vực nghiên cứu, là vùng lõi của khu Dữ trữ sinh quyển, có 62% diện tích rừng hầu nhƣ chƣa bị tác động bởi con ngƣời. Tại VQG Pù Mát, các nhà khoa học đã xác định đƣợc 1.297 lồi thực vật , trong đó có 986 lồi thực vật bậc cao thuộc 552 chi và 153 họ, đặc biệt có 22 họ chỉ có 1 chi và 1 lồi duy nhất. Ngồi ra, có trên 220 lồi cây thuốc quý nhƣ: Hà thủ ô, Thổ phục linh, Quế, Ba kích, Hồi Sơn....[30,41]. Bên cạnh các lồi cây gỗ quý hiếm nhƣ Trầm hƣơng, cịn có hàng trăm lồi cây làm thực phẩm, cây ăn quả.

+ Đa dạng thảm thực vật: Thảm thực vật nói chung và thảm rừng nói riêng đóng

vai trị hết sức quan trọng trong việc giảm thiểu thiên tai nhƣ: ngập lụt, lũ qt, hạn chế xói mịn đất, duy trì nguồn tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc ngầm…, đồng thời còn là nơi trú ngụ sinh sống của các loài động vật hoang dã. Khu vực nghiên cứu đƣợc đánh giá là nơi có diện tích thảm rừng vào loại lớn nhất của cả nƣớc. Số liệu thống kê theo bản đồ hiện trạng rừng đƣợc thu thập trong quá trình đi thực địa cho thấy, khu vực nghiên cứu có 21037,44ha rừng giàu (chiếm 3,17% diện tích khu vực nghiên cứu), 28848,62ha rừng trung bình (chiếm 4,34% diện tích khu vực nghiên cứu). Rừng phục hồi, nứa và rừng nghèo hỗn giao có diện tích và tỷ lệ % so với diện tích khu vực nghiên cứu tƣơng ứng là 127358,71ha (19,18%) và 171847,75ha (25,88%). Rừng trồng và rừng giang nứa bị tác động biến đổi nhiều, chiếm diện tích nhỏ so với tồn khu vực nghiên cứu. (Bảng 2.7)

Bảng 2.7: Diện tích các loại thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu

Ký hiệu Kiểu thảm thực vật

Diện tích

(ha) Tỷ lệ %

A THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN

I THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO DƯỚI 700m

Ia Khí hậu nhiệt đới ẩm

Ia1 Trên các loại đá mẹ khác nhau (không phải đá vôi)

1 Rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 62150,34 9,36 3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 81675,75 12,30 4 Trảng cây bụi thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 2884,78 0,43 5 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm nhiệt đới 10825,22 1,63

Ia2 Trên đá vôi

6

Rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên

đá vôi 1463,18 0,22

Ib Khí hậu nhiệt đới hơi ẩm

Ib1 Trên các loại đá mẹ khác nhau (không phải đá vôi)

7 Rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới 51050,20 7,69 8 Rừng tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 1518,69 0,23

9 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 61364,24 9,24 10 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi ẩm nhiệt đới 3901,50 0,59 11 Trảng cỏ thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 2470,61 0,37

Ib2 Trên đá vơi

12

Rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới trên

đá vôi 1542,98 0,23

13 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi ẩm nhiệt đới 1418,83 0,21 14 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi ẩm nhiệt đới 729,78 0,11

Ic Khí hậu nhiệt đới hơi khơ 0,00

15 Rừng kín cây lá rộng rụng lá, hơi khô nhiệt đới 13426,86 2,02 16 Rừng tre nứa thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 773,93 0,12 17 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 8124,67 1,22 18 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ), hơi khơ nhiệt đới 8385,50 1,26 19 Trảng cỏ thứ sinh, hơi khô nhiệt đới 6105,35 0,92

II THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO 700m - 1700m

IIa Khí hậu nhiệt đới ẩm

IIa1 Trên các loại đá mẹ khác nhau

20

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng

(xen lá kim) thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới 59453,05 8,95 21 Rừng tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 3175,88 0,48 22 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 36156,77 5,45 23 Trảng cây bụi thứ sinh (có cây gỗ) mƣa ẩm á nhiệt đới 10472,33 1,58 24 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới 19124,93 2,88

IIa2 Trên đá vôi

25

Rừng kín cây lá rộng (xen lá kim)

thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới trên đá vôi 42896,90 6,46 26

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới

trên đá vôi 44680,20 6,73

27 Trảng cỏ thứ sinh mƣa ẩm á nhiệt đới trên đá vôi 23717,01 3,57

III THẢM THỰC VẬT Ở ĐAI CAO TRÊN 1700m

28 Quần hệ khô vùng cao 38164,80 5,75

29 Trảng cây bụi ôn đới ẩm 12236,53 1,84

30 Trảng cỏ ôn đới ẩm 5376,98 0,81

B THẢM THỰC VẬT NHÂN TÁC

31 Rừng trồng 36289,88 5,47

32 Cây trồng nông nghiệp 12451,67 1,88

Tổng 664009,34 100,00

(Nguồn: Trích xuất từ bản đồ thảm thực vật do NCS tự thành lập, có sự tham vấn của KS. Nguyễn Hữu Tứ và các nhà khoa học khác; Tên gọi kiểu thảm thực vật theo Thái Văn Trừng 1999, “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam).

Xét về đặc trƣng cấu trúc và thành phần lồi, thảm thực vật nói chung và thảm rừng nói riêng ở địa bàn nghiên cứu có sự thay đổi về đặc trƣng phân bố tƣơng đối rõ rệt theo đai cao.

2.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

2.2.1. Dân cư và dân tộc

Ba huyện của khu vực nghiên cứu thuộc biên giới Tây Nam Nghệ An có tổng dân số trung bình là 216.907 ngƣời (năm 2015), với 8 dân tộc anh em sinh sống là Kinh, Thái, Thổ, Hoa, H’Mông, Khơ Mú, Ơ Đu, Tày Poọ. Dân cƣ nông thôn chiếm 94,7 % tổng số dân, mật độ dân số trung bình 33 ngƣời/km2. Trong đó, tại khu vực nghiên cứu, huyện Kỳ Sơn có số dân lớn nhất, chiếm 34,3 % tổng số dân ba huyện và huyện Con Cng có số dân ít nhất, chiếm 32,1 % tổng số dân [7].

Dân số tại khu vực có xu hƣớng tăng nhƣng mức độ tăng không nhiều. Giai đoạn 5 năm từ 2010 - 2015, dân số tăng 6,2 %; giai đoạn 2 năm gần đây (2014– 2015), dân số tăng 1,39 %. Trong đó, dân số huyện Con Cng tăng trong giai đoạn 2014 - 2015 là 751 ngƣời, huyện Tƣơng Dƣơng tăng là 356 ngƣời, huyện Kỳ Sơn tăng 405 ngƣời (hình 2.10).

Hình 2.10: Biểu đồ dân số ba huyện khu vực phía Tây Nam Nghệ A

(Nguồn:[7])

Cụ thể, tại huyện Con Cuông năm 2015 có dân số trung bình đạt 69.648 ngƣời, trong đó có 5.066 ngƣời thuộc khu vực thành thị, chiếm 7,27%; khu vực nơng thơn có 64.582 ngƣời - chiếm 92,73%. Số nam đạt 35.235 ngƣời, chiếm 50,59%; nữ là 34.413 ngƣời, chiếm 49,41%. Giai đoạn năm 2010 – 2015 có tốc độ gia tăng dân số trung bình đạt 1,49%/năm. Mật độ dân số toàn huyện là 40 ngƣời/km2

.

Huyện Tƣơng Dƣơng vào năm 2015 là 72.912 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 4.201 ngƣời, chiếm 5,76% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thôn là 68.711 ngƣời, chiếm 94,24% tổng số dân toàn huyện. Dân số trong huyện phân bố thƣa thớt với mật độ

dân số huyện Tƣơng Dƣơng năm 2015 chỉ 26 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 0,93%. (Bảng 2.8)

Bảng 2.8 Biến động dân số qua các năm của huyện Tƣơng Dƣơng giai đoạn 2010 -2015

Năm 2010 2012 2013 2014 2015

Dân số (ngƣời) 69536 71523 71885 72331 72912

Trong đó: Nữ 32585 33635 33672 33832 34057

Dân số thành thị 3236 3515 3828 4105 4201

Dân số nông thôn 66300 68008 68057 68226 68711

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015)[7]

Huyện Kỳ Sơn năm 2015 có tổng số 74.347 ngƣời, với mật độ dân số 35 ngƣời/km2

. Trong đó, dân số thành thị là 3.727 ngƣời, chiếm 5,01% tổng số dân tồn huyện; dân số nơng thơn là 70.620 ngƣời, chiếm 94,99% tổng số dân toàn huyện

Dân số trung bình nam tồn huyện có 37.880 ngƣời, chiếm 50,95% tổng số dân toàn huyện; dân số trung bình nữ là 36.467 ngƣời, chiếm 40,05% tổng số dân tồn huyện. Tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 1,03%. (Bảng 2.9)

Bảng 2.9: Biến động dân số qua các năm của huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2010 -2015

Năm 2010 2012 2013 2014 2015 Dân số (ngƣời) 70704 72208 73167 73678 74347 Nam 35736 36540 37006 37475 37880 Nữ 34968 35668 36161 36203 36467 Thành thị 2968 3123 3654 3695 3727 Nông thôn 67736 69085 69513 69983 70620

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015[7])

Kỳ Sơn là huyện có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong khu vực, đứng thứ hai là huyện Con Cuông và thấp nhất là huyện Tƣơng Dƣơng. Tốc độ gia tăng dân số của khu vực nhìn chung vẫn cịn cao so với mức trung bình chung của cả nƣớc (1,2%) và cao hơn nhiều so với tốc độ chung của cả thế giới (1,17%).

2.2.2. Lao động và việc làm

Tính đến năm 2016, huyện Tƣơng Dƣơng có tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt trên 33%. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động [55]. Nguồn lao động dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 64)