Cơ sở lý thuyết về đánh giá cảnh quan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

1.2. Cơ sở lý luận

1.2.4. Cơ sở lý thuyết về đánh giá cảnh quan

a. Bản chất của đánh giá cảnh quan: Xuất phát từ quan điểm cho rằng, cảnh

quan là một tổng hợp thể tự nhiên phức tạp với các cấp phân vị khác nhau, nên theo Nguyễn Cao Huần, bản chất của đánh giá cảnh quan chính là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó (nơng nghiệp, thủy sản, du lịch, tái định cƣ...);

Trong nghiên cứu địa lý ứng dụng, đánh giá cảnh quan có vị trí và vai trị rất quan trọng đối với các hoạt động phát triển kinh tế, giúp các nhà quản lý, quy hoạch đƣa ra quyết sách phù hợp với từng đơn vị lãnh thổ cụ thể. ĐGCQ là bƣớc trung gian giữa nghiên cứu cơ bản (NCCB) và quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng (SDHLTN và BVMT) [15]:

b. Đánh giá kinh tế sinh thái các cảnh quan

Trong giai đoạn 1970, đánh giá cảnh quan đã đƣợc tiếp cận theo hƣớng kinh tế sinh thái trên cơ sở chú trọng việc xem xét tính thích nghi sinh thái (Mukhina, 1973), tính bền vững môi trƣờng (Leopold, 1972; Hudson 1984), tính hiệu quả kinh tế (Zvorƣvkin K.B,1968) và tính bền vững xã hội [15]. (Hình 1.1 và bảng 1.3)

Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát các bƣớc đánh giá kinh tế sinh thái các cảnh quan

(Nguồn: Nguyễn Cao Huần, 2002)[15]

Bảng 1.3: Các phƣơng pháp đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan

Dạng

đánh giá Nội dung Phƣơng pháp đánh giá Nguồn

Đánh giá thích nghi sinh thái

- Xác định các yếu tố, chỉ tiêu đánh giá

- Phân tích tài liệu, xác định mối quan hệ của chủ thể (các dạng sử dụng cảnh quan) với điều kiện sinh thái

- Mukhina L.I.1973

- Phƣơng pháp ma trận tam giác

- Phân tích tƣơng quan sử dụng...1996

- Nguyễn Cao Huần, 1992

- Phƣơng pháp chuyên gia

- Leopold, 1972

- Xác định mức độ thích nghi sinh thái các cảnh quan

- Phƣơng pháp đánh giá thành phần - Phƣơng pháp đánh giá chung + Trung bình cộng, trung bình nhân các điểm thành phần + Tích hợp trung bình cộng và phân hóa điểm tốt xấu.

+ Phân tích nhân tố.

- Mukhina L,I., 1973 - Armand, 1984 - Nguyễn Cao Huần, 1992

- FAO,1976, 1981, 1993

- Thể hiện kết quả đánh giá

trên bản đồ Tích hợp ALES -GIS

- D.G. Rossiler, 2000 Đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng - Xác định mức độ ảnh hƣởng môi trƣờng của các hoạt động sử dụng cảnh quan. - Xác định độ bền vững môi trƣờng - Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng của hoạt động sử dụng cảnh quan. - Phƣơng pháp đánh giá độ bền vững môi trƣờng của cảnh quan - Shishenko P.G, 1988 - Nguyễn Cao Huần, 1992 - Lê Thạc Cán, 1993 - Lê Đức An và nnk, 2000 Đánh giá kinh tế

- Xác định hiệu quả kinh tế, hiệu quả đầu tƣ cho các dạng sử dụng cảnh quan

- Phân tích chi phí lợi ích

- Lê Thạc Cán, 1993 - Đặng Nhƣ Toàn, 1996

- Đánh giá kinh tế đất theo năng suất cây trồng Tresev A.S, 2000 Phân tích ảnh hƣởng xã hội - Đánh giá ảnh hƣởng xã hội cho việc sử dụng cảnh quan

Phƣơng pháp điều tra xã hội học Đánh giá tích hợp - Xác định các loại hình sử dụng cảnh quan bền vững - Phƣơng pháp biểu đồ đánh giá - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Miller G.P, 1974 (Nguồn:[15])

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 35 - 37)