Diện tích, sản lƣợng cây chè phân theo huyện năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 111 - 121)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

Bảng 3.6: Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả chính phân theo huyện năm 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015) - Khai thác lâm sản

Hoạt động khai thác lâm sản ở trên địa bàn nghiên cứu phát triển mạnh và có sự gia tăng đáng kể giá trị sản xuất lâm nghiệp qua các năm 2010, 2013 và 2015 (Bảng 3.7). Năm 2015, giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 752.434 triệu đồng, chiếm tới 27,99% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp toàn tỉnh. Sản lƣợng khai thác lâm sản hàng năm từ 10.000 m3 đến 12.000 m3[7].

Tƣơng Dƣơng Sản lượng (tấn) 2 205 43 3

Huyện Kỳ Sơn

Diện tích (ha) 269 21 230 -

Sản lượng (tấn) 567 264 -

Tên huyện Chỉ tiêu Cây lâu

năm Chè Trồng Thu hoach Huyện Con Cng Diện tích (ha) 1 005 354 313 Sản lượng (tấn) 4 197 Huyện Tƣơng Dƣơng Diện tích (ha) 104 - - Sản lượng (tấn) - Huyện Kỳ Sơn Diện tích (ha) 1 301 407 407 Sản lượng (tấn) 3 668

Tên huyện Chỉ tiêu Cây ăn

quả

Cam Dứa Nhãn Vải

Huyện Con Cng Diện tích (ha) 604 182 5 46 63 Sản lượng (tấn) 727 50 310 320 Huyện Tƣơng Dƣơng Diện tích (ha) 76 7 6 16 - Sản lượng (tấn) 20 14 50 - Huyện Kỳ Sơn Diện tích (ha) 241 - 42 15 22 Sản lượng (tấn) - 330 68 92

Bảng 3.7: Giá trị sản xuất Lâm nghiệp theo giá hiện hành ở ba huyện miền núi Tây Nam tỉnh Nghệ An các năm 2010, 2013 và 2015

Tên huyện Giá trị 2010 2013 2015

(Triệu đồng) % Giá trị (đồng) %

Giá trị

(đồng) %

Huyện Con Cuông 176 782 12,74 301 132 14,27 405 635 15,09

Huyện Tƣơng Dƣơng 132 671 9,56 193 952 9,19 250 236 9,31

Huyện Kỳ Sơn 53 600 3,86 76 489 3,63 96 563 3,59

Toàn tỉnh 1 387 766 2 109 693 2 687 468

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015)

3.2. Đối tƣợng, mục tiêu và nguyên tắc đánh giá

Đánh giá cảnh quan trên địa bàn ba huyện biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm, chức năng của các đơn vị cảnh quan và đặc tính của các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Việc đánh giá này là bƣớc phân loại các đơn vị cảnh quan theo mức độ thuận lợi của chúng đối với các dạng sử dụng lãnh thổ trong nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn. Đây cũng là bƣớc quan trọng để đƣa ra định hƣớng sử dụng hợp lý nhất đối với các đơn vị cảnh quan tại khu vực nghiên cứu.

Đối tượng đánh giá: là các đơn vị cảnh quan cấp loại trên bản đồ cảnh quan đƣợc

thành lập trong Luận án này. Tồn khu vực nghiên cứu có 110 loại CQ nằm trên 09 hạng CQ, 06 phụ lớp CQ với chế độ nhiệt, ẩm và quá trình địa mạo, quá trình hình thành đất khác nhau. Trong đó có 32 loại CQ trên phụ lớp CQ núi trung bình, 22 loại CQ trên phụ lớp CQ núi thấp, 12 loại CQ trên phụ lớp đồi giữa núi (đồi chuyển tiếp) và 13 loại CQ trên phụ lớp CQ đồi cao, 24 loại CQ trên phụ lớp CQ đồi trung bình, thấp và 11 loại CQ trên thung lũng. Tuy nhiên trong quá trình đánh giá, nếu một loại CQ chứa một yếu tố giới hạn nào đó thì sẽ bị liệt vào hạng các loại CQ bất lợi mặc dù các yếu tố khác của nó có thể tốt hoặc trung bình. Dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và công tác bảo tồn đa dạng sinh học, cũng nhƣ việc phân tích đặc điểm về cấu trúc và chức năng của CQ, một số loại CQ có nhân tố giới hạn đã đƣợc loại bỏ trong quá trình đánh giá.

Mục tiêu của đánh giá cảnh quan: trên địa bàn khu vực nghiên cứu chính là việc

đƣa ra phân cấp các đơn vị cảnh quan theo mức độ thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học. Đây là cơ sở khoa học cho việc định hƣớng sử dụng cảnh quan theo hƣớng phát triển bền vững.

Nguyên tắc đánh giá cảnh quan: Các nguyên tắc đƣợc sử dụng trong đánh giá cảnh

quan phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm:

- Nguyên tắc khách quan: đảm bảo mức độ phù hợp của đơn vị cảnh quan cấp loại

theo đặc tính tự nhiên của chúng đối với nhu cầu sinh thái đối với nông nghiệp, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học. Do đó, trƣớc khi đánh giá, các đặc tính của các đơn vị cảnh quan đƣợc đƣa vào đánh giá và nhu cầu sinh thái của các dạng khai thác cần đƣợc nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng và đƣợc thể hiện một cách chính xác.

- Nguyên tắc tổng hợp: Trong đánh giá cảnh quan phải xem xét các đánh giá thành phần theo nhiều yếu tố và chỉ tiêu. Từ đó,áp dụng phƣơng án đánh giá chung thích hợp để xác định các cấp phân hạng mức độ thuận lợi tƣơng ứng đối với từng đơn vị cảnh quan.

- Nguyên tắc thích nghi tương đối:

Nguyên tắc thích nghi tƣơng đối trong đánh giá cảnh quan thể hiện ở hai điểm:

+ Trong thiên nhiên, khơng có địa tổng thể nào tốt và khơng có địa tổng thể nào xấu một cách chung chung, chỉ tốt hoặc xấu đối với đối tƣợng cụ thể.

+ Đánh giá thích nghi sinh thái mang tính khơng gian và tính lịch sử. Kết quả đánh giá cho cùng một đối tƣợng sẽ thay đổi phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật và mức độ đầu tƣ kinh tế. Ví dụ: một vùng đất khơ cằn khơng có nƣớc tƣới, khơng thuận lợi đối với việc trồng lúa nƣớc ở thời điểm hiện tại, nhƣng cũng vùng đất này sau vài năm có hệ thống tƣới tiêu thì mức độ thuận lợi sẽ tăng rõ rệt.

3.3. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp

3.3.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá

a. Đối với cây hàng năm

Việc lựa chọn các tiêu chí phù hợp sẽ quyết định kết quả đánh giá, vì thế đây là cơng việc có ý nghĩa rất quan trọng. Sau khi đã tham khảo cách lựa chọn tiêu chí của một số tác giả vẫn

đang sử dụng, cũng nhƣ nghiên cứu về nhu cầu sinh thái của các loại sử dụng CQ cho phát triển cây hàng năm, những tiêu chí sau đây sẽ đƣợc lựa chọn để tiến hành đánh giá:

* Loại đất: Là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Các

loại đất khác nhau đƣợc sinh ra bởi các quá trình hình thành đất khác nhau với các đặc tính về tầng dày, thành phần cơ giới, dinh dƣỡng. Loại đất đƣợc phân chia trong đánh giá cảnh quan theo 3 cấp:

+ Cấp 1: Đất phù sa đƣợc hình thành do q trình lắng đọng phù sa sơng (P); + Cấp 2: Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, đỏ nâu do q trình tích luỹ tƣơng đối Fe, Al (Fl, Fv);

+ Cấp 3: Đất mùn đỏ vàng do q trình tích luỹ mùn, q trình tích luỹ tƣơng đối Fe, Al (Ha) và đất đỏ vàng (Fa, Fq, Fs).

* Độ dốc: đặc trƣng cho khả năng di chuyển và tích tụ vật chất của CQ, vừa ảnh

hƣởng lớn đến mức độ khai thác và bố trí loại cây trồng trên lãnh thổ.

Độ dốc quyết định nhiều đến tầng dày, khả năng giữ nƣớc, và độ phì nhiêu. Theo quy định chung, các loại đất có độ dốc dƣới 150

đƣợc coi là đất sử dụng trong nông nghiệp. Tuy nhiên, do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi tại khu vực nghiên cứu vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc lớn hơn 150 nên chịu ảnh hƣởng xói mịn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn với 2-3 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày.

- Các cấp độ dốc đƣợc phân ra để đánh giá cho cây nông nghiệp ở đây là: + Cấp 1: 0-80

+ Cấp 2: 8-150

+ Cấp 3: 15-250

+ Cấp 4: >250

* Thành phần cơ giới: Là kết quả phong hóa đá mẹ trong điều kiện nhiệt ẩm dồi dào

ở khu vực nghiên cứu. Để phục vụ cho việc đánh giá cảnh quan, chỉ tiêu này cũng đƣợc phân chia ra 2 cấp:

+Cấp 1: thịt nhẹ (c) và +Cấp 2: thịt trung bình (d).

*Nhiệt độ trung bình năm (Tn): Quy định mức độ phù hợp của cây trồng đối với

Nhiệt độ trung bình ngày đƣợc phân chia ra 4 cấp đánh giá tƣơng ứng với các chỉ tiêu nhƣ sau: + Cấp 1: Nóng ấm (200C < Tn ≤220 và Tn > 220C) + Cấp 2: Mát (180C < Tn ≤ 200 C) + Cấp 3: Rất lạnh, lạnh (160C < Tn ≤ 18 0C và Tn < 160C)

* Lượng mưa:Đây là một nhân tố hết sức quan trọng do trên địa bàn nghiên cứu, hệ

thống thủy lợi còn chƣa phát triển nên việc tận dụng nguồn nƣớc mƣa để đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc trong sản xuất nông nghiệp là cần thiết. Do vậy, luợng mƣa đƣợc sử dụng trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp đƣợc phân chia theo 3 cấp:

+ Cấp 1: Mƣa nhiều Rn > 2000mm

+ Cấp 2: Mƣa vừa 1500 mm ≤ Rn ≤ 2000mm

+ Cấp 3: Mƣa ít và rất ít: 1200 mm ≤ Rn ≤ 1500mm và Rn < 1200mm.

* Số tháng khô: Cho biết mức độ phân hóa của chế độ nhiệt ẩm trên lãnh thổ. Đối

với sản xuất nông nghiệp của ba huyện thuộc vùng nghiên cứu (còn phụ thuộc nhiều vào nƣớc trời), số tháng khơ có tác động rất mạnh đến cơ cấu cây trồng, mùa vụ, nhu cầu cần bổ sung thêm lƣợng ẩm để cây trồng có thể phát triển bình thƣờng. Số tháng khơ ở vùng nghiên cứu đƣợc chia thành 3 cấp:

+ Cấp 1: mùa khô ngắn: n < 3 tháng;

+ Cấp 2: mùa khơ trung bình: n = 3 - 4 tháng; + Cấp 3: mùa khô dài: n ≥ 5 tháng.

*Hiện trạng lớp phủ: Đây là chỉ tiêu quan trọng để xác định có nên tiếp tục hay

khơng tổ chức sản xuất trên đơn vị CQ đó, đồng thời phản ánh mức độ tác động gây biến đổi ít hay nhiều lên đơn vị cảnh quan. Hiện trạng lớp phủ đƣợc phân chia thành 3 cấp:

Cấp 1: Thảm rừng kín cây lá rộng/ quần hệ khơ vùng cao (Mức tác động không đáng kể, rừng hầu nhƣ nguyên trạng);

Cấp 2: Thảm rừng tre nứa hoặc hỗn giao tre nứa (Mức tác động gây biến đổi ít); Cấp 3: Thảm cây bụi, đất trống (Mức tác động gây biến đổi nhiều);

b. Đối với cây công nghiệp lâu năm

Ngồi các tiêu chí về loại đất, độ dốc, thành phần cơ giới, nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa, số tháng khô, hiện trạng lớp phủ nhƣ đối với chỉ tiêu đánh giá cho cây hàng năm, thì đối với cây cơng nghiệp lâu năm, có thêm tiêu chí về tầng dày của đất.

* Tầng dày: quyết định lƣợng ẩm đƣợc giữ lại và liên quan chặt chẽ với độ dốc, loại

đất, ảnh hƣởng đến việc bố trí cây trồng, vật ni và biện pháp canh tác.

Tầng dày ở đây đƣợc phân chia thành 3 cấp (theo phân cấp của Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000):

+ Cấp 1: > 100 cm: tầng đất dày

+ Cấp 2: 50 – 100 cm: tầng dày trung bình + Cấp 3: < 50 cm: tầng đất mỏng

c. Đối với đồng cỏ chăn thả gia súc: Ngoài các chỉ tiêu về độ dốc, loại đất, tháng

khô, lƣợng mƣa, lớp phủ nhƣ trong đánh giá cho cây hàng năm, thì đối với đồng cỏ chăn thả gia súc, có thêm tiêu chí về địa hình và quy mơ diện tích.

*Địa hình: Các đơn vị địa hình khác nhau tuân theo quy luật đai cao, ảnh hƣớng lớn

tới sự phát triển loại hình cảnh quan chăn thả gia súc. Địa hình ở đây đƣợc phân theo 3 cấp:

- Cấp 1: Địa hình núi trung bình và núi thấp; - Cấp 2: Địa hình đồi;

- Cấp 3: Địa hình đồng bằng và thung lũng.

* Quy mơ diện tích: Quy mơ về diện tích càng lớn thì càng thuận lợi cho phát triển

đồng cỏ chăn thả gia súc. Ở đây, quy mô đƣợc phân chia theo 3 cấp: - Cấp 1: Diện tích > 500ha;

- Cấp 2: Diện tích từ 200 đến 500ha; - Cấp 3: Diện tích từ 100 đến dƣới 200ha.

3.3.2. Đánh giá thành phần cho mục đích phát triển cây hàng năm, cây cơng nghiệp lâu năm và đồng cỏ chăn thả gia súc nghiệp lâu năm và đồng cỏ chăn thả gia súc

Trên cơ sở phân tích nhu cầu sinh thái đối với sản xuất nông nghiệp, cũng nhƣ tác động của từng chỉ tiêu đánh giá lên sự phát triển nông nghiệp, Luận án sử dụng thang 3 điểm (4 bậc) để đánh giá thành phần (Bảng 3.8, Bảng 3.8, bảng 3.8).

+ Điểm 0: khơng thuận lợi (có thể khơng thuận lợi tạm thời, nhƣng cũng có thể hồn tồn khơng thuận lợi),

+ Điểm 1: ít thuận lợi,

+ Điểm 2: thuận lợi trung bình, + Điểm 3: rất thuận lợi.

Thơng qua việc nghiên cứu các đặc tính của các chỉ tiêu và ảnh hƣởng của chúng đối với nông nghiệp, các chỉ tiêu đƣợc xếp vào các bậc tƣơng ứng trong thang điểm 4 bậc theo mức độ thuận lợi (tính trội) của chỉ tiêu ấy.

Bảng 3.8a: Bảng cơ sở đánh giá thành phần cho phát triển cây công nghiệp lâu năm STT 3 2 1 0 1. Loại đất P, Py Fl,Fv Fa, Fq, Fs, Ha A, Hs, Hq 2. Độ dốc 0-80 8-150 15-250 >250 3. Tầng dày >100cm 50-100cm <50cm 4. Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt nhẹ 5. Nhiệt độ trung bình năm Nóng, Ấm (200C < Tn ≤ 220 và Tn > 220C) Mát 180C < Tn ≤ 200 C Rất lạnh – Lạnh 160C < Tn ≤ 18 0C và Tn < 160C

6. Số tháng khô mùa khô ngắn:

n < 3 tháng mùa khơ trung bình: n = 3 - 4 tháng mùa khô dài: n ≥ 5 tháng

7. Lượng mưa Mƣa nhiều A Mƣa vừa B Mƣa ít và rất ít C,D

8. Lớp phủ Thảm cây trồng nông nghiệp. Thảm cây bụi, đất trống Thảm rừng tre nứa hoặc hỗn giao tre nứa

Thảm rừng kín cây lá

rộng

Điểm Chỉ tiêu

Bảng 3.8b: Bảng cơ sở đánh giá thành phần cho phát triển cây hàng năm STT 3 2 1 0 1. Loại đất P, Py Fl,Fv Fa, Fq, Fs, Ha A, Hs, Hq 2. Độ dốc 0-80 8-150 15-25 0 ; >250 3. Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt nhẹ 4. Nhiệt độ trung bình năm Nóng, Ấm (200C < Tn ≤ 220 và Tn > 220C) Mát 180C < Tn ≤ 200 C Rất lạnh – Lạnh 160C < Tn ≤ 18 0C và Tn < 160C

5. Số tháng khô mùa khô ngắn:

n < 3 tháng mùa khơ trung bình: n = 3 - 4 tháng mùa khô dài: n ≥ 5 tháng

6. Lượng mưa Mƣa nhiều A Mƣa vừa B Mƣa ít và rất ít C,D 7. Lớp phủ Thảm cây trồng nông nghiệp. Thảm cây bụi, đất trống Thảm rừng kín cây lá rộng ; Thảm rừng tre nứa hoặc hỗn giao tre nứa

Bảng 3.8c: Bảng cơ sở đánh giá thành phần cho phát triển đồng cỏ chăn thả gia súc STT

3 2 1 0

1. Địa hình Đồng bằng Đồi Núi

2. Độ dốc 0-80 8-150 15-250 >250

3. Quy mơ diện tích > 500 ha 200 – 500 ha 100 – dƣới

200 ha <100 ha

4. Loại đất P, Py Fl,Fv Fa, Fq, Fs,

Ha, Hs A, Hq

5. Số tháng khô mùa khô ngắn:

n < 3 tháng mùa khô trung bình: n = 3 - 4 tháng mùa khơ dài: n ≥ 5 tháng Điểm Chỉ tiêu Điểm Chỉ tiêu

6. Lượng mưa Mƣa nhiều A Mƣa vừa B Mƣa ít và rất ít C,D 7. Lớp phủ Thảm cây bụi, đất trống Thảm rừng tre nứa hoặc hỗn giao tre nứa

Thảm cây trồng nơng nghiệp. Thảm rừng kín cây lá rộng

* Xác định nhân tố giới hạn trong đánh giá cảnh quan cho phát triển nơng nghiệp

- Với mục đích đơn giản hóa q trình đánh giá, cần xác định các nhân tố giới hạn – nhân tố tạo nên điều kiện hoàn toàn bất lợi cho khai thác và sử dụng các đơn vị cảnh quan cấp loại. Nếu loại CQ nào chứa đựng một yếu tố giới hạn nào đó thì sẽ bị liệt vào hạng các địa tổng thể bất lợi mặc dù các yếu tố khác của nó có thể tốt hoặc trung bình. Chúng ứng với những loại CQ có các chỉ tiêu nhận điểm đánh giá bằng 0. Đối với độ dốc, đất sử dụng trong việc canh tác cây trồng hàng năm thƣờng là các loại đất có độ dốc dƣới 150; cịn với cây cơng nghiệp lâu năm, có thể khai thác đất dốc 150

-250 để triển khai các mô hình nơng-lâm kết hợp. Trên vùng núi có thể sử dụng và khai thác tới độ dốc 250; tuy nhiên ở những vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học các huyện biên giới tây nam tỉnh nghệ an (Trang 111 - 121)