Ma trận chiến lƣợc chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 42 - 44)

SỰ TĂNG TRƢỞNG NHANH CHỐNG CỦA THỊ TRƢỜNG

Vị trí cạnh tranh yếu Góc tƣ II 1. Phát triển thị trƣờng 2. Thâm nhập thị trƣờng 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 5. Loại bớt 6. Thanh lý Góc tƣ I 1. Phát triển thị trƣờng 2. Thâm nhập thị trƣờng 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo về phía trƣớc 5. Kết hợp theo chiều ngang 6. Đa dạng hóa tập trung

Vị trí cạnh

canh

mạnh Góc tƣ III

1. Giảm bớt chi tiêu 2. Đa dạng hóa tập trung

3. Đa dạng hóa theo chiều ngang 4. Đa dạng hóa liên kết

5. Loại bớt 6. Thanh lý

Góc tƣ IV

1. Đa dạng hóa tập trung

2. Đa dạng hóa theo chiều ngang 3. Đa dạng hóa liên kết

4. Liên doanh

SỰ TĂNG TRƢỞNG CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƢỜNG

(Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm

Văn Nam 2008, Nhà xuất bản Lao Động)

Qua bảng 1.5 cho ta thấy các công ty nằm góc tƣ I của ma trận chiến lƣợc chính có vị trí chiến lƣợc rất tốt. Đối với Cơng ty, tiếp tục tập trung vào thị trƣờng hiện tại và sản phẩm là thích hợp nhất. Khi cơng ty nằm ở góc I có thừa nguồn lực thì sự kết hợp về phía sau, phía trƣớc và chiều ngang có thể là những chiến lƣợc hữu hiệu. Cơng ty này có khảnăng tận dụng các cơ hội bên ngồi trong nhiều lĩnh vực; họ có thể liều khi cần thiết.

Các Cơng ty thuộc góc tƣ II cần đánh giá cẩn thận phƣơng pháp hiện tại của chúng đối với thịtrƣờng. Mặc dù ngành đang tăng trƣởng nhanh nhƣng chúng không

thể cạnh tranh hiệu quả và chúng cần xác định phƣơng pháp hiện thời của doanh nghiệp không hiệu quả và công ty thay đổi thế nào để cải thiện tốt hoạt động cạnh tranh của mình. Nếu doanh nghiệp khơng có khảnăng đặc biệt hay lợi thế cạnh tranh thì sự kết hợp theo chiều ngang thƣờng là chiến lƣợc thay thế cho chiến lƣợc tập trung. Cuối cùng là chiến lƣợc loại bớt hay thanh lý để cung cấp vốn mua lại doanh nghiệp khác hay cổ phần.

Các Cơng ty thuộc góc tƣ III cạnh tranh trong các ngành có tăng trƣởng chậm và có vị trí cạnh tranh yếu. Những đơn vị này phải có sự thay đổi đáng kể và nhanh chống để tránh những thất bại lớn và khả năng vỡ nợ. Điều đầu tiên cần quan tâm là

giảm vốn và giảm chi phí tốn kém, kếđến chuyển nguồn lực sang lĩnh vực khác. Cuối

cùng là đơn vị có thể loại bớt và thanh lý.

Các cơng ty thuộc góc tƣ IV có vị trí cạnh tranh mạnh nhƣng lại thuộc ngành có mức độtăng tƣởng thấp. Những cơng ty này, có đủ sức đểđa dạng hóa vào các lĩnh

vực tăng trƣởng hơn. Cơng ty có thểtheo đuổi chiến lƣợc đa dạng hóa tập trung theo chiều ngang hay liên kết hoặc chiến lƣợc kinh doanh.

1.3.3.6 Ma trận phân tích hoạch định chiến lượccó thể định lượng (QSPM)

Ma trận QSPM đƣợc hình thành trên cơ sở các ma trận EFE, IFE, hình ảnh cạnh tranh, SWOT và chiến lƣợc chính. Ma trận QSPM là công cụ cho phép các nhà chiến

lƣợc đánh giá khách quan các chiến lƣợc có thể thay thế, trƣớc tiên dựa trên các yếu tố

thành công chủ yếu bên trong và bên ngồi đã xác định. Cũng nhƣ các cơng cụ phân tích việc hình thành chiến lƣợc khác, ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đốn tốt bằng trực giác.

Thơng qua các chiến lƣợc của nhóm SO, ST, WO, WT lấy từ ma trận SWOT, ta sẽ lựa chọn đƣợc chiến lƣợc phù hợp và khả thi cho doanh nghiệp. Ta có sáu bƣớc phát triển ma trận QSPM nhƣ sau:

Bước 1: Liệt kê các cơ hội, mối de dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh,

điểm yếu bên trong doanh nghiệp. Các thông tin đƣợc lấy trực tiếp từ ma trận IFE và

ma trận EFE. Ma trận nên bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thành cong6 quan trọng bên trong và 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi.

Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài.

Sự phân loại này y hệt nhƣ trong ma trận IFE và ma trận EFE.

Bước 3: Xác định các chiến lƣợc có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc thành các nhóm riêng biệt nếu có thể.

Bước 4: Xác định sốđiểm hấp dẫn của mỗi chiến lƣợc (AS). Sốđiểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tƣơng đối của mỗi chiến lƣợc so với các chiến lƣợc khác. Chỉ có những chiến lƣợc trong cùng một nhóm mới đƣợc so sánh với nhau. Số điểm hấp dẫn

đƣợc phân nhƣ sau: 1 = không hấp dẫn, 2 = hấp dẫn đôi chút, 3 = khá hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn. Nếu yếu tố thành cơng khơng có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn chiến lƣợc thì khơng chấm điểm hấp dẫn cho các chiến lƣợc trong nhóm chiến lƣợc này.

Bước 5: Tính tổng sốđiểm hấp dẫn (TAS). Đó là kết quả của việc nhân sốđiểm phân loại (bƣớc 2) với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4) trong mỗi hàng.

Bước 6: Tính tổng sốđiểm hấp dẫn cho từng chiến lƣợc. Đó là phép cộng của tổng sốđiểm hấp dẫn trong cột chiến lƣợc. Sốđiểm càng cao biểu thị chiến lƣợc càng hấp dẫn.

Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) đƣợc thể hiện qua bảng 1.6 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 42 - 44)