Các yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 82 - 83)

8. Khung nghiên cứu

2.7 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY

2.7.2.1 Các yếu tố kinh tế

Đây là yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản trị, những diễn biến của môi trƣờng kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe

doạkhác nhau đối với doanh nghiệp trong ngành và có ảnh hƣởng tiềm tàng đến các chiến lƣợc của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô nhƣng có

thể nói các yếu tố sau có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng 2.13 nhƣ sau:

Bảng 2.13: Một số yếu tố kinh tế của Việt Nam 2012 - 2015 Năm Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 (ƣớc tính)2015

GDP (%) 5,25 5,42 5,98 6,03

Tỷ lệ lạm phát (%) 6,81 6,04 4,09 4,3

Tỷ giá hối đoái (%) 20.825 21.190 21.380 22.000

Thu nhập bình quân đầu ngƣời

(USD/ngƣời/năm) 1.540 1.960 2.000 2.300

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015)

Qua bảng 2.13 ta thấy, từnăm 2012 – 2014 tốc độtăng trƣởng kinh tế của Việt

5,98% đều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang có xu hƣớng phát triển. Năm 2015 ƣớc tính là 6,03% điều này cho thấy GDP của Việt Nam đang có xu hƣớng tăng đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong những năm qua, cùng với tốc độtăng trƣởng khá cao của nền kinh tế, bên cạnh đó tỷ lệ lạm phát cũng tăng nhanh và đỉnh điểm là năm 2012 – 2013. Khi lạm

phát tăng nhanh gây ra các khó khăn cho nền kinh tế, doanh nghiệp khó bình ổn về giá cả. Tuy vậy, đến năm 2014 thì lạm phát giảm xuống còn 4,09% đều này cho thấy nền kinh tếđang có chiều hƣớng đi lên giúp cho doanh nghiệp mở rộng thêm quy mô sản xuất. Ngoài ra do nguồn hàng chủ yếu đƣợc nhập khẩu từnƣớc ngoài nên chính sách quản lý tỷ giá của chính phủtác động rất lớn đến giá đầu vào của các ấn phẩm. Ta thấy tỷ giá hối đoái tăng đều qua các năm làm cho giá nhập khẩu nguồn nguyên liệu

đầu vào cũng tăng theo điều này làm cho giá thành của sản phẩm tăng, làm cho doanh

nghiệp khó cạnh tranh với thịtrƣờng.

Bên cạnh đó thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm của Việt Nam tăng liên tục từ năm 2012 là 1.540 USD/ngƣời/năm đến năm 2014 đạt 2.000 USD/ngƣời/năm vì

thế Việt Nam đƣợc sếp vào nhóm các nƣớc đang phát triển. Đây là thông tin tốt cho thấy mức sống của ngƣời dân tăng lên, tạo điều kiện cho các ngành sản xuất kinh doanh nói chung phát triển và ngành in nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 82 - 83)