8. Khung nghiên cứu
2.5.2.1 Dự báo sự phát triển ngành in
Sự phát triển của các ngành công nghiệp trên thế giới cũng nhƣ những thay đổi mới trong quan điểm thẩm mỹ của ngƣời tiêu dùng đƣa đến những cơ hội mới cho ngành in ấn trong tƣơng lai.
Các dựbáo đƣợc đƣa ra về tiềm năng tăng trƣởng của ngành in ấn năm 2015 đã đƣa ra một con số tăng trƣởng cụ thểở mức 10% - 12%. Do đó, việc đầu tƣ về quy trình công nghệ và kỹ thuật hiện đại là một vấn đề cấp thiết mà các doanh nghiệp trong ngành cần quan tâm đểdành đƣợc một thịtrƣờng vũng chắc trong ngành kinh doanh nhiều cạnh tranh này.
Tại triển lãm quốc tế lần thứ 14 ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn 2014, chủ tịch hiệp hội in Việt Nam cho biết lĩnh vực in nhãn bao bì, in túi giấy, in ấn phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu vẫn có sựtăng trƣởng mạnh nhất. Nhận
định này đƣợc coi là phù hợp bởi đây là những ngành công nghiệp thiết yếu, có kỳ
vọng tăng trƣởng mạnh trong tƣơng lai. Việc các doanh nghiệp in ấn trong nƣớc đầu
tƣ mạnh vào thịtrƣờng này sẽ mang lại những hiệu quả tích cực trong tƣơng lai.
Thực tế cho thấy, ngày từ thời điểm hiện nay, nhiều đơn vị in ấn đã rục rịch chuẩn bị một chiến lƣợc phát triển mới nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của thịtrƣờng.
Vấn đề về công nghệđƣợc quan tâm hơn bao giờ hết, việc đầu tƣ dây chuyền sản xuất vật tƣ ngành in bản kẽm in offset, mực in, máy in phun công nghiệp,… theo hƣớng công nghệ xanh, thân thiện môi trƣờng đƣợc nhiều doanh nghiệp chú trọng. Bên cạnh đó, việc lựa chọn các loại mực in cũng có những yêu cầu cao hơn. Đặc biệt các loại mực in sản xuất riêng cho các ngành sản xuất thực phẩm, dƣợc phẩm đƣợc sản xuất theo một quy trình riêng, với độ bền màu tốt, không chứa các nhân tốảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Điều đó góp phần thể hiện trách nhiệm xã hội mà các doanh nghiệp in ấn hƣớng tới trong tiến trình phát triển.
Có thể nói ngành in ấn là một trong những ngành đƣợc dự báo có nhiều dấu hiệu
tăng trƣởng mạnh trong tƣơng lai. Những động thái của chính phủ trong thời gian gần
đây cũng góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp in ấn trong nƣớc trong tiến trình phát triển.
Ngoài ra, sản phẩm in của ngành dịch vụ in rất phong phú từ các sản phẩm truyền thống nhƣ sách, báo, tạp chí... mang thông tin về nhiều lĩnh vực nhƣ: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí... đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích ngƣời mua.
2.5.2.2 Dự báo phát triểnthị trườngcủa Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ
Xu hƣớng thƣơng mại quốc tế và sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, công nghệthông tin, đã tác động mạnh đến mội trƣờng kinh doanh, tạo nên những tƣ duy và phƣơng thức kinh doanh mới. Phƣơng hƣớng kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng ngành nghề trong mỗi khu vực của các quốc gia đều chịu sự tác động của thị trƣờng. Vì vậy các doanh nghiệp in nói chung và Công ty cổ phần In tổng hợp Cần
Thơ nói riêng cần phải thay đổi mạnh mẽđể vƣợt qua khó khăn để hội nhập vào nền kinh tế nhằm đạt hiệu quảcao hơn.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng trong các doanh nghiệp là doanh thu. Doanh thu bán hàng là cơ số quan trọng đểxác định kết quả tài chính cuối cùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nƣớc. Vì vậy, để dự báo sự phát triển của thịtrƣờng tác giả chọn chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty để dự báo.
Theo số liệu thống kê thực tế doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty từnăm 2007 –2014 ta có đồ thị sau: Yd - 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Yd
Hình 2.4: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2014
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ)
Qua hình 2.4 ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2007 - 2014 tăng
dần lên theo dạng hàm hội quy tuyến tính bậc 1 và phi tuyến tính bậc 2. Chính vì vậy, ta sử dụng mô hình hội quy tuyến tính bậc 1 và phi tuyến tính bậc 2 để nghiên cứu xu
hƣớng doanh thu tiêu thụ của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoan 2016 –
2020.
- Gọi Yd: dự báo sốlƣợng doanh thu tiêu thụ của In Cần Thơ.
- Y: doanh thu tiêu thụ thực tế của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2014 - T: yếu tố thời gian (T1– T13, tƣơng ứng từnăm 2007 – 2020)
- a: hệ số
- b: hằng số
- Đơn vị tính trong dự báo là: triệu đồng
Ta có phƣơng trình bậc 1: Yd1 = aT + b; hàm bậc 2 Yd2 = aT + bT2 + c.
Sau khi chạy 2 mô hình hồi quy trên ta so sánh mức độ chính xác của hai mô hình. Ta có bảng so sánh 2 mô hình dự báo
Bảng 2.3: Bảng so sánh mô hình dự báo
Stt Khoản mục Mô hình bậc 1 Mô hình bậc 2
1 Giá trị trung bình 431.761 430.9262
2 Phƣơng sai 1530.33 8990.615
3 Độ lệch tiêu chuẩn 39.1194 94.81885
4 Độ tin cậy (95%) 41.0533 99.50628
Từ kết quả trên, ta thấy độ lệch tiêu chuẩn của mô hình bậc 1 là 39.1194 thấp
hơn so với mô hình bậc 2 94.81885 điều này cho thấy mô hình bậc 1 có độ sai lệch thấp hơn mô hình bậc 2, nhƣng xét về độ tin cậy thì mô hình 1 lại có độ tin cậy là 41.0533% nhỏ hơn mô hình 2 là 99.50628%. Do đó, ta sẽ chọn mô hình bậc 2 vì khi xét về biến độc lập thì mô hình bậc 2 sẽtác động nhiều hơn so với mô hình bậc 1, mặc dù độ lệch chuẩn mô hình 1 nhỏhơn mô hình 2 nhƣng khi xét về biến độc lập thì mô hình 1 lại ít chịu tác động hơn. Vì vậy, đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bậc 2 để dự báo sốlƣợng doanh thu tiêu thụ của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 với kết quảnhƣ sau: (Xem chi tiết phụ lục 3).
Yd2 = 1.98T + 20.91T2 + 156.99
Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2016 - 2020
Stt Năm Yd2: Doanh thu tiêu thụ (triệuđồng)
1 2015 311.0233 2 2016 353.7062 3 2017 400.3478 4 2018 450.9481 5 2019 505.5071 6 2020 564.0247 (Nguồn: Phụ lục 3)
Sốlƣợng doanh thu tiêu thụ của In Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 tăng gần nhƣ đƣờng thẳng, bình quân mổi năm doanh thu tăng khoảng 15% điều này rất thuận lợi cho hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.
- 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Yd-2SE Yd Yd+2SE
Hình 2.5: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty theo dự báo
2.5.2.3 Mục tiêu tổng quát
Tiếp tục đổi mới phƣơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanhh có hiệu quả, nhằm tăng tích lũy cho công ty và tăng thu nhập hàng năm cho ngƣời lao động. Góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thực hiện các dựán đầu tƣ đổi mới công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại nhằm năng cao
chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Năng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu nhiệm vụđặt ra trong thời kỳ hội nhập kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề tốt đẹp cho sự phát triển bền vững của Công ty trong nền kinh tế thị trƣờng, thể hiện rõ vai trò là doanh nghiệp in
hàng đầu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
2.5.2.4 Mục tiêu cụ thểcủa Công ty
Dựa vào mục tiêu tổng quát Công ty đƣa ra những mục tiêu cụ thể cho từng giai
đoạn hoạt động nhƣ sau:
- Từnăm 2016 đến năm 2020 phải đạt về sản lƣợng trang in tăng lên đến khoảng 30 tỷ trang (13x19)cm, doanh thu tăng đến 350 tỷđồng và lợi nhuận tăng lên 10%, tỷ
trọng ấn phẩm chất lƣợng cao chiếm trên 50%, các ấn phẩm chất lƣợng cao này phải
đạt ngang bằng với kỹ thuật in ở TP. Hồ Chí Minh. Thu nhập của cán bộ công nhân viên khoảng 10.000.000 đồng/ngƣời/tháng.
2.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY BỘ CỦA CÔNG TY
Hoạt động kinh doanh của Công ty luôn chịu sựtác động trực tiếp từ những yếu tố bên trong bao gồm những yếu tố sau:
2.6.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực in ấn của Công ty chủ yếu là dịch vụ, đáp ứng nhu cầu vềấn phẩm của khách hàng, hoàn toàn phụ thuộc vào mẩu khách hàng hay phải thỏa mãn những tiêu trí mà khách hàng đƣa ra. Vì thế doanh thu của công ty
Bảng 2.5: Doanh thu của từng loại sản phẩm ĐVT: Tỷ đồng STT Loại ấn phẩm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ trọng tổng các năm (%) 1 Tách màu 2,688 1,510 1,521 0,965 0,582 0,73 2 Bao bì 1,822 2,901 9,720 19,276 24,281 5,86 3 Tập sang 4,792 4,144 2,283 1,966 1,073 1,44 4 Vé số 29,256 31,257 44,870 42,496 41,405 19,13
5 Biên lai –hóa đơn 3,608 8,866 6,071 6,617 14,222 3,98 6 Kinh doanh vật tƣ 3,607 8,858 14,483 18,607 19,749 6,60 7 Sách giáo khoa 6,951 13,952 23,181 26,594 25,910 9,76
8 Biểu mẩu 15,515 17,902 15,612 15,632 26,938 9,26
9 Máy hóa đơn 3,841 8,472 8,428 7,747 2,88
10 Báo chí 52,920 63,570 62,824 59,597 55,404 29,75
11 Sách khác 2,578 4,697 6,686 32,280 4,67
12 Tập học sinh 0,763 7,966 4,885 1,38
13 Lịch 6.697 8,751 7,213 9,528 12,781 4,55
Tổng cộng 134.275 174.880 203,655 249,271 227,230 100
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014)
Từ doanh thu chi tiết thể hiện qua các năm 2010 – 2014, ta có thể sử dụng công thức tính ra cơ cấu doanh thu bình quân cho từng nhóm sản phẩm chính là = {Tổng doanh thu từng nhóm sản phẩm qua 4 năm (2010 – 2014)/5 } x 100.
Nhìn vào bảng doanh thu bình quân của từng nhóm sản phẩm ta thấy tỷ trọng doanh thu của từng nhóm không đƣợc cân đối, trong đó doanh thu ở nhóm báo chí chiếm tới 29,75% doanh thu của Công ty, trong khi đó tách màu chỉ chiếm có 0,73%.
Điều này cho thấy doanh thu của sản phẩm chủ lực của Công ty là báo chí còn các
nhóm khác thì chƣa đƣợc khai thác nhiều. Chính vì thếđây chính là cơ hội cho doanh nghiệp khi xâm nhập vào ngành.
2.6.2 Hoạt động tài chính
Tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn cho thấy hoạt động tài chính của Công ty luôn đƣợc kiểm soát, duy trì ổn định. Sau khi cổ phần hóa, nguồn vốn công ty có những chuyển biến tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, đƣợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán bảng 2.6 sau:
Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 84,3 83,6 79,5 68,7
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 32,1 21,4 17,3 13,4
1. Tiền 32,1 21,4 5,8 8,3
2. Các khoản tƣơng đƣợng tiền 11,5 5,1
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
III. Các khoản thu ngắn hạn 30,1 44,5 39,5 25,6
1. Phải thu khách hàng 17,7 19,7 25,8 21,9
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 12,7 25,4 14,4 3,8
3. Các khoản phải thu khác 0,14 0,47 0,52 0,59
4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (0,56) (1,1) (1,3) (0,72)
IV. Hàng tồn kho 21,1 15,6 20,3 27,3
1. Hàng tồn kho 21,1 15,6 20,3 27,3
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (0,06) (0,06) (0,06)
V. Tài sản ngắn hạn khác 0,93 2,2 2,6 2,5
1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 0,09 0,4 0,38
2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 0,17 0,91 11,5 0,29
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 0,01 0,03 0,67
4. Tài sản ngắn hạn khác 0,79 1,2 0,67 1,2
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 86,1 114,5 151,2 138
I. Tài sản cố định 86,1 103,9 136,8 124,4
1. Tài sản cố định hữu hình 85,7 93,7 136,9 12,4
2. Tài sản cố định vô hình 0,05 0,32 0,32 0,3
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0,35 10,2 0,04
II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 10,1 12,6 12,6
1. Đầu tƣ vào công ty con 10,1 13,5 13,5
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình dài hạn (0,11) (0,95) (0,95)
III. Tài sản dài hạn khác 0,5 1,8 1,1
1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 0,5 1,8 1,1 TỔNG TÀI SẢN 170,4 198,1 230,7 206,7 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 77,4 102,3 131,9 108,7 I. Nợ ngắn hạn 68,4 87,4 68,1 68,3 1. Vay và nợ ngắn hạn 15 24,1 11,7 7,9
2. Phải trả cho ngƣời bán 15,4 26,3 23,7 24,6
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 23,5 28 25,5 28,1
4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc 0,03 0,25 0,66 1,5
5. Phải trả ngƣời lao động 7,1 7,1 5,5 5,5
6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 7,1 0,47 0,41 0,51
7. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 0,37 0,86 0,6 0,08
II. Nợ dài hạn 8,9 14,9 63,9 40,4
1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 25,2 0,79
2. Phải trả dài hạn khác 18 30
3. Vay nợ dài hạn 8,6 14,9 20,7 9,6
4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0,41
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 92,9 95,8 98,8 98
I. Vốn chủ sở hữu 92,9 75,7 98,8 98
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 75,7 75,7 75,7
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,03
3. Quỹ đầu tƣ và phát triển 6,6 6,6 7,8 9,2
4. Quỹ dự phòng tài chính 0,64 1,2 1,8 0,62
5. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 10 12,4 13,5 12,5
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 170,4 198,1 230,7 206,7
Từ kết quả hoạt động kinh doanh bảng 2.2 và bảng cân đối kế toán ta có thể phân
tích và đánh giá một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ nhƣ sau.
2.6.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn
Chỉ tiêu này là thƣớc đo khảnăng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ tiêu này chỉ ra phạm vi, quy mô và các yêu cầu của các chủ nợđƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu động có thể chuyển thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ.
Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng các khoản nợ sẽđƣợc thanh toán kịp thời đƣợc thể hiện qua bảng 2.7 nhƣ sau:
Bảng 2.7: Hệ số thanh toán ngắn hạn Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) 84,2 83,6 79,5 68,7 Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 68,4 87,4 68,1 68,3 Hệ số thanh toán ngắn hạn (lần) 1,23 0,96 1,17 1,01
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014)
Qua bảng hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2011 đến năm 2014 tƣơng đối tốt (hệ số > 1) cho thấy rằng công ty sẳng sàng thanh toán nợ
mà không gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ. Trong năm 2012 khả năng thanh toán nợ của công ty giảm (hệ số< 1) nguyên nhân là do công ty gia tăng
các hoạt động đầu tƣ và mua sắm tài sản cốđịnh bằng nguồn vốn ngắn hạn.
2.6.2.2 Hệ số thanh toán nhanh
Ngoài hệ số thanh toán ngắn hạn ngƣời ta còn dùng hệ sốthanh toán nhanh đểđo lƣờng sự thích hợp trong vị trí hiện tại của một doanh nghiệp. Tham gia vào hệ số này là những tài sản đƣợc chuyển đổi thành tiền mặt (không bao gồm hàng tồn kho).
Tỷ số thanh toán nhanh còn cho biết liệu Công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để
trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số
này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Một doanh nghiệp có tỷ số
thanh toán nhanh nhỏhơn 1 sẽ khó có khảnăng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bảng 2.8 sau:
Bảng 2.8: Hệ số thanh toán nhanh