8. Khung nghiên cứu
1.2 CÁC CẤP CHIẾN LƢỢC
1.2.1 Chiến lƣợc kinh tế tổng quát
Những năm 1950 – 1960 phần lớn các nƣớc và lãnh thổđang phát triển trên thế
giới xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thì Đài Loan, Hồng Kơng, Hàn Quốc và Singapore lựa chọn chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế.
Thực chất của chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế là khai thác tối đa lợi thếso sánh để tăng trƣởng kinh tế. Chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế không đặt các mục tiêu toàn diện
nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nó chú ý đến các ngành cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đột phá tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế với tốc độ nhanh.
Cơ sở thực tế của chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế là thời kỳđầu cơng nghiệp hóa
đất nƣớc, vốn đầu tƣ của Chính phủvà tƣ nhân trong nƣớc chƣa nhiều nên cần lựa chọn trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ trƣớc để tránh tình trạng vốn bịdàn trãi đều, đầu tƣ
manh mún.Mặt khác, khi tập trung đầu tƣ trên quan điểm lợi thế so sánh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, khảnăng tái đầu tƣ lớn. Đây chính là chiến lƣợc khơn ngoan của
“ngƣời nghèo”, “liệu cơm gắp mắm” hay “liệu bò lo chuồng”.
Chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế là bài học kinh nghiệm lớn nhất, bao trùm nhất
mà các nƣớc đang phát triển có thể và cần rút ra khi nghiên cứu các nƣớc công nghiệp
mới phát triển.
1.2.2 Chiến lƣợc cấp Công ty
Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một cơng ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của Cơng ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà Công ty
theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản đểđạt các mục tiêu của Công ty.
Chiến lƣợc cấp Công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong
đó cơng ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó.
1.2.3 Chiến lƣợc cấp kinh doanh
Chiến lƣợc cấp kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thịtrƣờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ. Cơng
ty và nó xác định xem một cơng ty sẽ cạnh tranh nhƣ thế nào với một hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân Công ty giữa những ngƣời cạnh tranh của nó.
1.2.4 Chiến lƣợc cấp chức năng
Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm tập trung hổ trợ vào việc bố trí của chiến lƣợc cơng ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những lĩnh vực kinh doanh.
Dù ở mức nào, các chiến lƣợc cũng tuân thủ theo một quy trình cơ bản nhƣ sau:
Hình 1.1: Các cấp chiến lược
(Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam 2008)