8. Khung nghiên cứu
3.5.2.2 Giải pháp về marketing
Thực hiện tốt và phát huy có hiệu quả các hoạt động marketing của Công ty
đồng thời đề ra những giải pháp phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Giải pháp về marketing bao gồm các nhân tố sau:
Giải pháp về giá thành
Mục tiêu của Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ là xây dựng định vị “sản phẩm chất lƣợng cao, thời gian đáp ứng tốt nhất về giá cả hợp lý”, vì thế Công ty không chủtrƣơng định giá sản phẩm quá thấp mà cần phải tập trung vào chiến lƣợc tạo sự khác biệt để tăng cƣờng khảnăng cạnh tranh hơn là cạnh tranh về giá.
Giải pháp về phân phối
Trong tình hình kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay, các đối thủ bằng nhiều phƣơng cách khác nhau để tiếp cận khách hàng của Công ty. Đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cƣờng hơn nữa các biện pháp để giữ vững các khách hàng
thông qua đó phát triển sản phẩm mới.
Do đặc thù của ngành in, việc xây dựng kênh phân phối cần phải căn cứ trên những cơ sở sau:
- Các doanh nghiệp in trong khu vực đối với những sản phẩm mà các doanh nghiệp không có khảnăng sản xuất về mặt công nghệnhƣ: hóa đơn liên tục, báo chí,... hay các ấn phẩm đòi hỏi bởi chất lƣợng cao.
- Loại ấn phẩm nào cần phải thông qua tổ chức nhận in trung gian và đặc điểm của tổ chức in trung gian.
Bên cạnh đó cần bố trí nhân viên giao hàng thuộc phân xƣởng thành phẩm, cùng
ngƣời phụ trách theo dõi tiến độ sản xuất của từng đơn hàng để tiện việc theo dõi các sản phẩm hoàn thành và thời gian giao hàng nhằm đảm bảo tốt nhất cam kết với khách hàng.
3.5.2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng
Quản lý chất lƣợng của Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Tuy nhiên, đối với Công ty là nơi kinh doanh dịch vụ sản phẩm theo yêu cầu khách hàng thì giải pháp về chất lƣợng cũng cần đƣợc quan tâm một số yếu tố sau:
- Thƣờng xuyên phối hợp với những bộ phận chức năng kiểm tra chất lƣợng hàng hóa cả nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty.
- Tiếp cận, xữ lý những thông tin phản hồi của khách hàng về chất lƣợng hàng hóa với thời gian nhanh nhất và đề ra những biện pháp xử lý những lô hàng kiểm tra chất lƣợng bằng cách thu hồi, sản xuất lại kịp thời.
- Trao đổi thƣờng xuyên với bộ phận quản lý các phòng, phân xƣởng của Công ty, nhằm thông tin cho bộ phận nhập nguyên liệu cũng nhƣ các bộ phận sản xuất hàng hóa bị sai hỏng.
3.5.2.4 Giải pháp về kế toán – tài chính
Hoạt động tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng đến sản xuất và kinh doanh của Công ty, nhất là trong xu thế hội nhập có nhiều sự cạnh tranh nhƣ hiện nay, đòi
hỏi bởi hoạt động tài chính phài luôn linh hoạt và lựa chọn những giải pháp thích hợp hổ trợ cho tất cả các hoạt động của Công ty phát triển, tác giảđƣa ra một số giải pháp
nhƣ:
- Bộ phận kếtoán thƣờng xuyên cập nhật các văn bản quy định về tài chính và thực hiện tốt chếđộ kế toán hiện hành mà nhà nƣớc quy định.
- Xây dựng kế hoạch hàng tồn kho, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
- Tăng cƣờng nhiều biện pháp hỗ trợ cho hoạt động thu hồi nợ có hiệu quả tránh hiện tƣợng chiếm vụng vốn làm giảm hiệu quả kinh doanh.
- Xây dựng mức khoán định mức cho các hoạt động có tính cốt lõi của Công ty về chi phí quản lý, chi phí dịch vụ, chi phí lƣu thông, chi phí marketing,.. một cách hợp lý tốt nhất nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc thuận lợi.
- Bên cạnh đó xây dựng phƣơng án đầu tƣ có hiệu quả.
- Cần linh hoạt trong việc huy động các nguồn vốn để thực hiện dựán đầu tƣ.
3.5.2.5 Giải pháp về nguồn cung ứng
Trong giai đoạn kinh doanh hiện nay thì việc luôn đảm bảo nguồn cung ứng là rất cần thiết đểCông ty đảm bảo chủđộng cho sản xuất kinh doanh và cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng thời gian. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công việc cung ứng vật tƣ cho sản xuất kịp thời, lãnh đạo Công ty cần mạnh dạng giao nhiều quyền tự chủ
hơn cho phòng vật tƣ, đồng thời xây dựng thêm kho dự trữ nguồn nguyên liệu và hàng
hóa đảm bảo chất lƣợng trong điều kiện thời tiết thay đổi thất thƣờng.
Để đảm bảo chi phí lƣu kho nguồn nguyên liệu, tăng số vòng quay vốn kinh doanh thì phòng vật tƣ cần phải có kế hoạch xây dựng mức tồn kho hợp lý đểđảm bảo
căn bằng mức giá tồn kho và giá bán hƣớng đến giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bên cạnh đó chất lƣợng vật tƣ có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và giá sản phẩm, do đó cần phải xây dựng quá trình mua sắm vật tƣ chặc chẽ, từ việc tìm nhà cung cấp cho đến việc kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi nhận hàng đƣa vào sản xuất.
Ngoài ra, Công ty cũng có thể thƣơng lƣợng với nhà cung cấp ký kết các hợp
đồng giao hàng theo kỳ hạn trên kế hoạch sản xuất kinh doanh để hạn chế thiệt hại về
tồn kho và áp lực về vốn.
3.5.2.6 Giải pháp về hệ thống thông tin
Trong điều kiện kinh doanh ở môi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt nhƣ hiện nay, thì việc chú trọng thông tin chính xác là một điều cần thiết cho Công ty. Vì vậy giải pháp về thông tin bao gồm:
- Công ty cần quan tâm tổ chức bộ phận thông tin mạnh và một cơ chế thích hợp
để tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin trong nội bộ của doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với thị trƣờng.
- Việc tuyển dụng ngƣời cho bộ phận cần ƣu tiên những ngƣời có chuyên môn
đồng thời về công nghệ thông tin, quản lý mạng và kinh doanh.
- Các hoạt động đƣợc ƣu tiên gồm: quản lý thông tin về thịtrƣờng nguồn nguyên liệu nhƣ nhu cầu thịtrƣờng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,...
3.5.2.7 Giải pháp liên kết hợp tác
Với vị thế hiện có Công ty cần tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan nhà nƣớc nhƣ: cục thuế, sở tài chính trong khu vực,... để nhận gia công những ấn phẩm có chất lƣợng nhằm mở rộng thịtrƣờng khu vực.
Cần liên kết với các doanh nghiệp in có quy mô lớn đểtăng cƣờng học hỏi trao
3.5.3 Giải pháp riêng
Chiến lƣợc cắt giảm chi phí sản xuất
Xác định lại rõ ràng đâu là chi phí cần thiết và không cần thiết để có những chính sách cắt giảm chi phí sao cho hợp lý.
Sử dụng các mục tiêu tăng trƣởng lợi nhuận và doanh sốbán để khích lệ sự cần thiết và gắn kết với hoạt động quản lý chi phí theo định hƣớng tăng trƣởng bền vững, mạnh tay tiết kiệm những khoản chi phí căn bản nhƣng vẫn dành ra một khoản tiền lớn để thực hiện cho hoạt động tiếp thị sản phẩm.
Công ty cần phải chỉnh sữa lại các mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí hiện tại và các chiến lƣợc kinh doanh cụ thể. Công ty cần đặt ra mục
tiêu tăng lợi nhuận hấp dẫn đểđộng viên các nhà quản lý cắt giảm những chi phí khác nhau nhằm phục vụ tăng trƣởng. Nhƣng mặt khác cần xác định rõ bao nhiêu phần
trăm trong số lợi nhuận thu đƣợc từ việc cắt giảm chi phí.
Xây dựng những điều kiện thích hợp cho việc cắt giảm chi phí hiện tại. Việc
thay đổi các quy trình quản lý, tổ chức hiệu quả luôn là những điều kiện tiên quyết cho hoạt động cắt giảm chi phí hiệu quả nhất. Công ty cần xây dựng hệ thống báo cáo tài chính có chú trọng điểm, qua đó cung cấp các chi tiết về những khu vực chi phí cụ
thể trong từng bộ phận của doanh nghiệp từđó có những giải pháp ngăn ngừa việc chi
tiêu không đúng chổ.
Cần phải tăng cƣờng giảm bớt các ấn phẩm không đạt chất lƣợng nhằm làm cho giá thành của sản phẩm giảm xuống.
Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
Chính sách chăm sóc khách hàng truyền thông và phát triển khách hàng mới: xây dựng tiêu chuẩn xếp loại khách hàng quen thuộc để từđó có những chính sách
chăm sóc cho phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.
Hoàn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm tạo sự khác biệt trong từng sản phẩm, tạo sự mới lạvà độc đáo đối với những ấn phẩm.
Tăng cƣờng công tác quản cáo tiếp thị cần chú trọng đến kênh tiếp thị tại địa bàn và một sốnơi khác.
Chắm điểm phân loại khách hàng để có những chính sách giữ chân khách hàng
để từđó có những chính sách chăm sóc đặc biệt và chuyên nghiệp đối với các khách
hàng đó.
Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm để gặp gỡ, lắng nghe ý kiến của khách hàng và tri ân những khách hàng có những đơn đặc hàng giá trị lớn đối với Công ty.
Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực
Tổ chức đào tạo cập nhật kiến thực bằng hình thức cụ thểnhƣ cữđi tham quan, đi học để nâng cao tầm nhìn và kiến thức cho nhân viên. Tạo điều kiện tốt nhất để
hoàn thiện lại quy trình bộ máy, trên cơ sở ghi nhận và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và nguyện vọng của cán bộ nhân viên trong Công ty. Từđó có cơ chế thƣởng phạt sẽ đƣợc thực thi đúng mức.
Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự, đáp ứng nhu cầu phát triển lên một tầm mới trong tƣơng lai. Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ cần thực hiện các công việc sau:
Thay đổi tƣ duy và hình thức tuyển dụng phải dựa trên các tiêu chí: cạnh tranh
bình đẳng và công khai trên cơ sởnăng lực chuyên môn, đoạn tuyệt với thói quen nhờ
mối quan hệ quen biết. Các thông tin tuyển dụng cần đƣợc công bố trên website của Công ty, các báo và tạp chí thông dụng, truyền thanh,...
Bên cạnh đó, phòng tổ chức cần xây dựng các tiêu chí tuyển dụng thật chặt chẽ
nhằm tìm ra những nhân viên có tâm huyết, nhiệt tình với công việc.
Thuyên chuyển các nhân viên có năng lực không đáp ứng yêu cầu công việc hoặc không nhiệt tình làm việc.
Quan tâm giải quyết mối bất hòa nội bộ là nguyên nhân chính làm nhân viên
nghĩ việc trong thời gian qua, xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện và hợp tác để
nâng cao hiệu quả làm việc và lòng trung thành của nhân viên.
Công ty luôn quan tâm, chú trọng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực. Hàng năm,
doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ
công nhân viên của Công ty. Đồng thời thực hiện có hiệu quả kế hoạch đào tạo dài hạn hàng năm, thƣờng xuyên cữ cán bộđi bội dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Công ty phải có chính sách hợp tác với các trƣờng đại học, cao đẳng hay trung cấp nghề và các doanh nghiệp in tại TP.HCM. Hàng năm tổ chức cho cán bộ quản lý và nhân viên tham quan học tập các mô hình hay quy trình sản xuất nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn.
Công ty phải quan tâm đến đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc tạo
môi trƣờng tốt nhất cho ngƣời lao động đểngƣời lao động có thể yên tâm và gắn bó lâu dài với Công ty. Đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên phát huy khảnăng sáng tạo, nhằm tạo ra các giá trị mới vì sự phát triển bền vững của Công ty.
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
Công ty cần phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt vấn đề đồng bộ trong sản xuất là một vấn đề quan trọng mà Công ty phải tìm cách khắc phục.
Kinh tế Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu, cho nên sản phẩm bao bì đã đƣợc dự báo là có tốc độ phát triển hàng năm từ 10% - 15% trong thời gian tới. Do đó, Công ty cần tập trung nghiên cứu đầu tƣ hoàn thiện các công đoạn sản xuất loại ấn phẩm này với chất lƣợng tốt nhất để đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn kỷ thuật của các doanh nghiệp.
Mặc dù, sản phẩm in của Công ty hiện đang thực hiện đa dạng với rất nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, nhu cầu của thịtrƣờng cũng rất phong phú, thƣờng xuyên có sự thay đổi về hình thức và quy cách, chất lƣợng và màu sắc của sản phẩm. Do đó, Công
ty phải đầu tƣ cho bộ phận thiết kế và bộ phận nghiên cứu thịtrƣờng về nhân sựcũng nhƣ phƣơng tiện, trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng trong hiện tại và tƣơng lai.
3.6 KIẾN NGHỊ
3.6.1 Đối với cơ quan nhà nƣớc
Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong quản lý môi trƣờng vĩ mô. Việc ban hành những chính sách, quy định, nghịđịnh phải đảm bảo tính khả thi và thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời bình đẳng trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, vì thế cần xem xét một số vấn đề sau:
Cần tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng in ấn cảnƣớc nói chung và hoạt động của các đơn vịin trên địa bàn ĐBSCL nói riêng. Thông qua những chính
sách nhƣ: tài chính – tiền tệ, thuế, nghị định,... đồng thời cần cần có sự giám sát
thƣờng xuyên, định kỳ, để có thể có những biện pháp điều chỉnh kịp thời, nhất là
trong giai đoạn hiện nay, khi mà thịtrƣờng in thế giới trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích, động viên các doanh nghiệp in vừa và nhỏ phát triển mạnh. Bổsung cơ chế chính sách vềkinh doanh cho đồng bộđể tạo sự bình đẳng cho tất cả thành phần kinh tế, chú ý các doanh nghiệp in vừa và nhỏ
không thuộc sở hữu Nhà nƣớc, đây là một trong các yêu tố quan trọng góp phần huy
động vốn đầu tƣ, tạo ra sự linh hoạt và sôi động trong thịtrƣờng in ấn, tạo ra sự cạnh
tranh cao, thúc đẩy các doanh nghiệp in phát triển.
Cần tuyên truyền giáo dục xóa bỏquan điểm không đúng đắn là phát triển các doanh nghiệp in ngoài quốc doanh sẽảnh hƣởng đến hệ thống thiết chếvăn hóa thông tin xã hội chủnghĩa của nƣớc ta.Nhà nƣớc chúng ta còn có Luật pháp, các chính sách và công cụ quản lý vĩ mô khác ngăn chặn và điều chỉnh nhiều hiệu quảhơn .
Nhà nƣớc cần đẩy nhanh việc xây dựng các mô hình Tổng Công ty in hoạt động
theo cơ chế mới, để giữ vai trò chủđạo trong ngành in, để góp phần củng cố sắp xếp lại trật tự kinh doanh in ấn, đểhƣớng dẫn, định hƣớng ngành in phát triển một cách ổn
định và vững chắc.
Khi Tổng công ty hình thành, Nhà nƣớc có quy chếrõ đểphân định chức năng
hoạch định chính sách thuộc cơ quan quản lý Nhà nƣớc, còn chức năng kinh doanh
thuộc tổ chức doanh nghiệp.Các Tổng Giám đốc, Giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh trình Hội đồng quản trị phê chuẩn, chịu trách nhiệm thực hiện.
Cho phép và đẩy nhanh xây dựng qui chế, chính sách thuê Giám đốc và Tổng
Giám đốc điều hành kinh doanh, xem đây là nghềchuyên môn, để tận dụng đƣợc và phát huy nguồn nhân tài có hiệu quả .
Sửa đổi chính sách, các qui định tài chính cho phép các doanh nghiệp đƣợc thuê
tƣ vấn, nhà điều hành trong và ngoài nƣớc về chiến lƣợc đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, v.v … đƣợc hạch toán vào giá thành nhƣ một khoản chi phí .
Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, hay có sở hữu của Nhà nƣớc chi phối cần ban hành qui chế giao quyền chủđộng cho Giám đốc, quyền chủđộng và chịu trách