Stt Trình độ chun mơn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%)
1 Thạc sĩ 3 0.96 2 Đại học 20 6,41 3 Cao đẳng 14 4,49 4 Trung cấp 6 1,92 5 Lao động phổ thông 269 86,22 Tổng cộng 312 100
(Nguồn: Phịng hành chính – Cơng ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ 2015)
Chart Title 1% 6% 4% 2% 87% Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thơng
Hình 2.2: Thống kê trình độ chun mơn
(Nguồn: Phịng hành chính – Cơng ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ 2015)
Qua bảng 2.1 ta thấy, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay là 312
ngƣời, trong đó chủ yếu là lao động phổthơng, đại học, cao đẳng chƣa nhiều, nên thời
gian qua chƣa đủ khảnăng đểđiều khiển những thiết bị máy móc hiện đại mà Cơng ty
đang đầu tƣ. Đã có những tình huống sai sót trong việc sử dụng thiết bị gây hƣ hỏng
và gây lãng phí trong sản xuất.
Đội ngũ cấp cao trong công ty hiện nay thƣờng đƣợc làm việc từ kinh nghiệm thực tiển đi lên, vừa làm vừa học thêm kỹ thuật và quản lý kinh tế, một số đã thích
nghi đƣợc với nền kinh tế thị trƣờng, nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh, đƣa doanh
nghiệp phát triển đi lên. Tuy nhiên, vẩn cịn ít một số cán bộ quản lý trong công ty không nắm vững những nghiệp vụ quản lý, không xây dựng đƣợc chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, xữlý điều hành trong doanh nghiệp còn mang nặng tính bao cấp, cục bộ
2.3 CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG
CÔNG TY
Do Cơng ty có vốn nhà nƣớc chiếm tỷ lệ lớn nên Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là ngƣời vừa đại diện cho vốn nhà nƣớc, vừa là ngƣời đại diện pháp nhân công ty, thực hiện toàn bộ quyền lãnh đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và cổđông về hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời, có hai phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm phó Tổng giám đốc phụ trách kế hoạch và kỹ thuật, hổ trợtham ƣu công việc cho Tổng giám đốc.
2.3.1 Chức năng và quyền hạn của các phịng ban trong cơng ty
2.3.1.1 Ban kiểm soát
Thực hiện chức năng kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị và
điều hành Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Đại hội cổ đơng về
nhiệm vụ của mình.
2.3.1.2 Phịng tổ chức hành chính
Xây dựng, thực hiện các kế hoạch đào tạo, tuyển dụng, quản lý nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn.
Tổ chức, giám sát thực hiện các văn bản pháp luật, nội quy, quy chế, các chế độ,
chính sách cho ngƣời lao động và thỏa ƣớc lao động tập thể.
2.3.1.3 Phòng quản lý chất lượng
Xây dựng, giám sát quy trình quản lý chất lƣợng trong từng công đoạn nhằm
đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất ra đạt chất lƣợng đồng đều, theo đúng tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001: 2008. Đồng thời, đề xuất những giải háp cải tiến quy trình sản xuất trong các cơng đoạn, hạn chế sai hỏng, giảm hao hụt trong sản xuất, năng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm.
2.3.1.4 Phòng kế tốn – tài chính
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán phù hợp với hệ thống kế toán theo quy định pháp luật hiện hành trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chấp hành và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, các khoản nộp ngân sách, thống kê báo cáo kịp thời các hoạt động thu chi tài chính cho các cơ quan hữu quan theo quy
2.3.1.5 Phòng kinh doanh –vật tư
Xây dựng kế hoạch, giải pháp cho hoạt động kinh doanh của Công ty cụ thể chi tiết theo định kỳhàng tháng, quý, năm theo chỉđạo từ Tổng giám đốc.
Theo dõi giám sát, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh tùy theo tình hình biến
động của thị trƣờng từng thời điểm về nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra nhằm đạt đƣợc các chỉ tiêu kế hoạch.
2.3.1.6 Phịng Marketing
Chịu trách nhiệm duy trì, mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty, đồng thời thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng, tăng cƣờng các hoạt động quảng cáo, quảng bá và phát triển thƣơng hiệu của Công ty ngày càng lớn mạnh.
2.3.1.7 Phòng điều độ sản xuất
Lập kế hoạch chi tiết sản xuất từng ấn phẩm cho các phân xƣởng sản xuất phù hợp với kế hoạch của phòng kinh doanh. Đồng thời theo dõi, giám sát, điều phối tiến
độ sản xuất sản phẩm đáp ứng thời gian giao hàng theo hợp đồng.
2.3.1.8 Phân xưởng in offset
Thực hiện nhiệm vụ in ấn các loại ấn phẩm đạt chất lƣợng, số lƣợng và thời gian theo yêu cầu từ bộ phận điều hành sản xuất.
2.3.1.9 Phân xưởng thành phẩm
Thực hiện hoàn thành ấn phẩm ở công đoạn cuối đề ra thành phẩm giao cho khách hàng.
2.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
2.4.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần in tổng hợp Cần Thơ là doanh nghiệp hoạt động chuyên lĩnh
vực in ấn, các ấn phẩm chính vừa qua của cơng ty đã thực hiện bao gồm: Ấn phẩm vé số của 2 Công ty xổ số kiến thiết Cần Thơ và Hậu Giang, ấn phẩm báo chí của các tịa soạn báo, ấn phẩm sách các loại của các Nhà xuất bản nhƣ: Giáo dục Qn đội, Tơn giáo, Chính trị quốc gia, Đại học Cần Thơ, ấn phẩm hóa đơn – biên lai ở cục thuế: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang và cấp nƣớc các tỉnh nhƣ:
2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua
Trong những năm qua, mặc dù trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của môi trƣờng, giá cả biến động tăng đồng thời vẩn cịn tồn tại những khó khăn trong mơi trƣờng hoạt
động của Công ty. Tuy nhiên bằng nổ lực của tồn thể cán bộtrong Cơng ty đã giúp
cho cơng ty khắc phục đƣợc những khó khăn, tranh thủđƣợc những thuận lợi để hoàn
thành đƣợc mục tiêu đã đề ra, đƣợc thể hiện rõ nhất qua bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của các năm bảng 2.2 nhƣ sau:
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Mã số 2011 2012 2013 2014 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2014/2013 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 174,9 203,8 249,5 227,2 1,17 1,22 0,91 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 174,9 203,8 249,5 227,2 1,17 1,22 0,91 4. Giá vốn hàng bán 11 146,2 171,2 207,6 191,9 1,17 1,21 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 28,8 41,9 41,9 35,3 1,45 1 0,92
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 21 0,04 1,2 0,39 0,15 30 0,33 0,38 7. Chi phí tài chính 22 5,4 4,7 6,3 3,4 0,87 1,34 0,54 8. Chi phí bán hàng 24 4,9 6,4 8,3 7,1 1,31 1,29 0,86 9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 26 8,1 9,9 12,1 11,5 1,22 1,23 0,95
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {(30 = 20 + (21 – 22) – (24 +25)} 30 10,5 12,9 15,7 13,5 1,23 1,22 0,86 11. Thu nhập khác 31 2,7 4,3 2,6 2,1 1,59 0,61 0,81 12. Chi phí khác 32 0,73 1,2 0,07 1,64 0,06 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40 2,7 3,6 1,4 2,1 1,33 0,39 1,5 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 50 13,2 16,5 17,1 15,5 1,25 1,04 0,91 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 3,3 3,8 3,6 3,1 1,51 0,95 0,49 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 = 51 – 52) 60 9,9 12,7 13,5 12,5 1,29 1,06 0,93 18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (đồng) 70 1.338 1.673 1.783 1.648 1,25 1,07 0,92
Qua bảng 2.2 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta nhận thấy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng nhƣng không đều qua
các năm. Ta thấy, tỷ lệ của doanh thu năm 2012 so với 2011 là 1,17, còn năm 2013
với 2012 là 1,22 điều này cho thấy doanh thu của Cơng ty đang có xu hƣớng đi lên là
do việc bố trí, sắp xếp lại mơ hình hoạt động trong Cơng ty đã có kết quả. Nhƣng đến
năm 2014 thì doanh thu lại giảm xuống cụ thể là tỷ lệnăm 2014 so với năm 2013 chỉ còn 0,91 điều này cho thấy Cơng ty đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh là do nhiều Công ty cạnh tranh tren thị trƣờng, do đó Cơng ty cần phải có những chính
sách để giúp cho Cơng ty có thể phát triển bền vững trên thị trƣờng.
Cùng với sự biến động doanh thu là sự biến động cùng chiều của lợi nhuận ta thấy lợi nhuận đang có chiều hƣớng giảm xuống bằng chứng là tỷ lệ lợi nhuận năm 2012
so với năm 2011 là 1,21 còn năm 2013 so với năm 2012 chỉlà 1,07 điều này cho thấy là
bƣớc đầu Cơng ty đã có những biện pháp quản lý khá chặt chẽ trong quá trình sản
xuất nhƣng đến năm 2014 thì tỷ lệ lợi nhuận của Công ty đã giảm xuống là do Cơng ty sử dụng chi phí trong q trình sản xuất cao dẩn đến giá thành ấn phẩm cao. Do vậy, Cơng ty phải có những biện pháp giảm giá thành sản phẩm để có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng giúp cho Công ty ngày càng phát triển vững vàng hơn.
2.4.3 Công nghệ và quy mô sản xuất
2.4.3.1 Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất của Công ty Cồ phần In tổng hợp Cần Thơ luôn đƣợc đầu tƣ, đổi mới để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, trong đó đột phá nhất là những cơng nghệở khâu trƣớc in và khâu sau in với những máy móc kỹ thuật hiện đại. Nhƣng bên cạnh đó, vẩn cịn một số vấn đề cần phải phân tích đánh
giá trong việc đầu tƣ và sử dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ khâu sau in chƣa
đƣợc quan tâm đầu tƣ đồng bộ nên ấn phẩm in ra rất đạt nhƣng qua cơng đoạn thành phẩm thì chất lƣợng sản phẩm chƣa đồng đều và chƣa đạt chất lƣợng cao.
Khâu trƣớc in
Bao gồm các thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số, máy scan ảnh chuyên dùng khổ lớn, hệ thống máy vi tính phục vụ cho tạo mẩu, sắp chữ, dàn trang nội dung, máy in thử
của Nhật và Đức, đặc biệt hệ thống chế bản in CTP không qua của Nhật đạt độ chuẩn màu.
Khâu in
Đây là khâu mà đƣợc lãnh đạo Công ty trong thời gian qua tập trung đầu tƣ
nhiều nhất nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Trong đó cơng ty đã trang
bị 4 hệ thống máy in offset cuồn mới chất lƣợng, có tốc độ in từ 15.000 đến 45.000 tờ
báo trong một giờ, công nghệ hiện đại không thua kém các máy in tại các nƣớc phát triển. Ngoài máy in offset cuồn, tại cơng ty cịn đƣợc trang bị nhiều loại máy in offset tờ rời mới bao gồm: 7 máy in, 1 màu, 1 máy in 2 màu, 3 máy in 4 màu, 1 máy in 5 màu với tốc độ in nhanh, hệ thống canh chỉnh màu tự động, hệ thống kiểm soát chất lƣợng hoàn toàn tựđộng đáp ứng các yêu cầu in ấn phẩm có chất lƣợng, độ chính xác cao.
Khâu sau in
Bao gồm các máy móc thiết bị nhằm hồn thiện sản phẩm in.
Loại thiết bịmáy móc này thì đa dạng và phong phú, mang tính chun biệt theo
đặc trƣng của từng loại sản phẩm. Nhƣng sự liên kết giữa các khâu trong thiết bị
thành phẩm thì chƣa đồng bộ, do sự pha phộn của thiết bị tự động và bán tự động.
Hình 2.3: Quy trình sản xuất của Cơng ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ
(Nguồn: Phịng sản xuất – Cơng ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ)
2.4.3.2 Quy mô sản xuất
Với thiết bị công nghệ và nhân lực hiện tại, mỗi năm Cơng ty có thể sản xuất cung cấp ấn phẩm in cho khách hàng đạt tổng sản lƣợng trang in hàng năm trên 10 tỷ
trang khổ (13 x 19)cm với nhiều loại ấn phẩm khác nhau bao gồm: Báo chí, sách các loại, vé số, văn hóa phẩm, hóa đơn – chứng từ,...
Kinh doanh Điều độ sản xuất Vi tính – Phân màu
Thiết kế
Thành phần sau in In offset Phơi/ghi bản
2.4.4 Năng lực quản lý
Quan niệm quản lý của một số quản lý chƣa theo kịp với tình hình biến động của nền kinh tế thịtrƣờng, vì các nhà quản lý chủ yếu là do hoạt động từ kinh nghiệm thực tiển đi lên, vừa làm vừa học thêm kỹ thuật và quản lý, một số đã thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng, nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh, đƣa doanh nghiệp phát triển đi
lên. Tuy nhiên, vẩn cịn một số quản lý trong cơng ty cũng không nắm vững nghiệp vụ
quản lý, không xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, xữlý điều hành trong Cơng ty cịn mang nặng tính bao cấp, tính cá thể sản xuất nhỏ.
Bên cạnh đó, do nguổn vốn của Nhà nƣớc lớn nên công ty luôn chịu sự chi phối về cách quản lý theo cơ chế Nhà nƣớc. Điều này tạo nên sự không linh hoạt trong hoạt
động kinh doanh, nhƣ trả lƣơng theo cơ chế của Nhà nƣớc, vì thếđơi khi khơng thu hút đƣợc những lực lƣợng có trình độvà năng lực chun mơn giỏi.
2.4.5 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc của công ty chiến lƣợc của cơng ty
2.4.5.1 Tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty
Trƣớc khi chuyển Cổ phần hóa, Cơng ty chƣa có một chiến lƣợc kinh doanh cụ
thể, mà chủ yếu là xây dựng những kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn từ một đến
hai năm dựa trên chỉ tiêu của ngành văn hóa thơng tin Cần Thơ phân cơng.
Khi chuyển sang cổ phần hóa, Cơng ty đã quan tâm đến việc xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh nhằm đói phó với tình hình cạnh tranh gay gắt, nhƣng những chiến
lƣợc đó vẳn còn chung chung. Về cơ bản, chiến lƣợc kinh doanh của công ty đã thể
hiện đƣợc các nội dung cơ bản sau:
- Xác định đƣợc sản phẩm chủ lực của công ty là: In báo, sách giáo khoa, biên lai
hóa đơn chứng từ ngành thuế, tập san – tạp chí,...
- Định hƣớng phát triển thêm nhiều ngành nghềkinh doanh nhƣ: Các loại nhãn –
bao bì, gia cơng cắt giấy, mua bán các vật tƣ ngành in, các loại biểu mẩu quản lý khác, hợp tác quốc tế,...
Những hạn chế trong chiến lƣợc kinh doanh của Công ty
- Chƣa thể hiện đƣợc khoảng thời gian dài và mục tiêu của chiến lƣợc kinh doanh là gì.
- Chiến lƣợc cũng chƣa thể hiện đƣợc thị trƣờng mục tiêu và chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Chiến lƣợc kinh doanh của cơng ty mang tính chung chung, chƣa xây dựng
đƣợc chiến lƣợc mang tính giải pháp nhƣ: chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc về giá,... nhằm cụ thể hóa chiến lƣợc của cơng ty. Chủ yếu đƣa ra các kế
hoạch chỉ tiêu trong ngắn hạn.
2.4.5.2 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh
Các giải pháp chủ yếu tập trung vào hai nội dung:
Công tác tổ chức đều hành sản xuất kinh doanh
Hoàn thiện, tinh giản bộ máy tổ chức, tuyển dụng bổ sung thêm những nhân viên
có trình độ chun mơn, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ngƣời và tăng cƣờng trách nhiệm từng bộ phận, cá nhân đểtăng tính chủđộng. Sử dụng tài chính linh hoạt nhằm đảm bảo vốn kinh doanh cho Công ty.
Đầu tƣ máy móc, thiết bị cơng nghệ cao.
Cơng tác động viên ngƣời lao động
Đào tạo trình độ chun mơn cho ngƣời lao động
Tăng thu nhập và xây dựng chế độ khen thƣởng hợp lý cho ngƣời lao động. Thực hiện đầy đủ các chế độ và chính sách cho ngƣời lao động theo quy định của Nhà