Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (Lạng Sơn, Việt Nam) Bằng T−ờng và ái Điểm (Trung Quốc)

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 65 - 67)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

2.1.2. Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (Lạng Sơn, Việt Nam) Bằng T−ờng và ái Điểm (Trung Quốc)

T−ờng và ái Điểm (Trung Quốc)

Giáp liền với khu vực cửa khẩu Đồng Đăng là Thành phố Bằng T−ờng, một thị tr−ờng có nhiều −u thế của Trung Quốc, không chỉ là thị tr−ờng vùng biên, mà quan trọng hơn, nó cịn là điểm giao nhau của hai vùng kinh tế lớn là Tây Nam và Hoa Nam của Trung Quốc. Bằng T−ờng cách Thủ đô Hà nội 172km2, cách Thành phố Nam Ninh của Trung Quốc là 230 km2. Ga Bằng T−ờng nối tiếp tuyến vận tải từ Đông Âu đến Đông Nam á. Hệ thống đ−ờng bộ nối liền với các tỉnh, thành phố lớn của Việt Nam và Trung Quốc, là một trong những cửa khẩu thông th−ơng lớn của Trung Quốc với Đông Nam á. L−ợng hàng qua cửa khẩu này th−ờng chiếm 50% kim ngạch biên mậu của Quảng Tây và chiếm 20-30% kim ngạch mậu dịch biên giới của hai n−ớc Việt Nam - Trung Quốc.

Khu vực cửa khẩu Đồng Đăng - Bằng T−ờng có hệ thống giao thơng thuận lợi cho hoạt động th−ơng mại. Hệ thống đ−ờng quốc lộ đã tạo một hành lang liên kết khu vực Đồng Đăng - Lạng Sơn với các tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc và các tỉnh phụ cận Hà nội. Đ−ờng sắt nối liền với Hà nội và nhiều tỉnh trong n−ớc, đồng thời tuyến đ−ờng sắt liên vận quốc tế là cầu nối giữa Việt Nam và Trung Quốc, các n−ớc Đông Âu... Ga Đồng Đăng là ga đ−ờng sắt trung chuyển lớn nhất và thuận tiện nhất cho giao l−u hàng hoá và du lịch của Việt Nam với Trung Quốc và các n−ớc.

Hoạt động giao l−u buôn bán ngày càng phát triển, đặc biệt là từ khi thực hiện Quyết định 748/TTg ngày 11/ 09/ 1997 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại một số khu vực cửa khẩu biên giới Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn đã kịp thời triển khai các chính sách về th−ơng mại, xuất nhập khẩu phù hợp với các quy định của Nhà n−ớc và chỉ đạo việc áp dụng các chính sách tại các địa bàn cửa khẩu biên giới nhằm tạo môi tr−ờng thơng thống thu hút hàng hố xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn và tạo các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu.

Kinh tế cửa khẩu đã trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt 10,04%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành th−ơng mại và dịch vụ tăng từ 36,37% lên 39,81%, đời sống nhân dân trong tỉnh tiếp tục đ−ợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2005 dự kiến đạt 5,9 triệu đồng.

Thực hiện quyết định 748, nay là quyết định 53 của Thủ t−ớng Chính phủ, Lạng Sơn đã chủ động xây dựng các dự án quy hoạch và đầu t−. Sau gần 8 năm, đến nay các khu vực Đồng Đăng, Hữu Nghị, Tân Thanh, Cốc Nam đã đ−ợc đầu t− t−ơng đối hoàn chỉnh về hạ tầng kỹ thuật; đã nâng cấp đ−ờng vào mốc 23 xã Bảo Lâm và nhiều tuyến đ−ờng quan trọng khác tại khu vực cửa khẩu biên giới. Ngồi ra, tỉnh cịn đang tiếp tục đầu t− vào các khu vực cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình), Bình Nghi, Nà N−a (Tràng Định), Ba Sơn (Cao Lộc), Bản Chắt (Đình Lập), Na Hình (Văn Lãng). Các khu vực trên đây, tr−ớc đó chỉ là khu vực hoang vắng, khó khăn, nghèo đói, nh−ng nay đã trở nên khá sầm uất, điển hình là khu kinh tế cửa khẩu Tân Thanh.

Tổng kim ngạch XNK qua các cửa khẩu Lạng Sơn giai đoạn 2001-2005 −ớc đạt 1.743 triệu USD, tổng thu ngân sách trên địa bàn, bình quân hàng năm đạt 600-700 tỷ đồng, năm 2001 đã đạt trên 1000 tỷ đồng. Doanh thu dịch vụ tại các khu vực kinh tế cửa khẩu cũng ngày một tăng, bình quân hàng năm chiếm khoảng 35% tổng số doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh.

Bảng 5: Kim ngạch Xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn từ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 65 - 67)