Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới sẽ tiết kiệm đ−ợc chi phí do khai thác đ−ợc hàng hố từ các nhà cung cấp đầu nguồn, giảm đ−ợc việc mua bán qua nhiều khâu trung gian và nhờ sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở th−ơng mại thuận lợi.
Nhờ những yếu tố này, sẽ tạo thuận lợi cho việc định h−ớng hoạt động của các doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng, và khai thác đ−ợc các lợi thế so sánh để phát triển, đồng thời giảm thiểu đ−ợc các chi phí trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đầu t− đến sản xuất và tiêu thụ.
Hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá ở các cửa khẩu biên giới hiện nay còn rất nhiều hạn chế, số l−ợng tuy đã đạt tới số đông và tăng nhanh nh−ng khơng mạnh, sức cạnh tranh cịn yếu ớt. Sự liên kết giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố trên địa bàn cịn yếu và mang nặng tính tự phát, ch−a thực sự thiết lập đ−ợc những mối quan hệ ổn định, bền vững và lâu dài. Khả năng mở rộng thị tr−ờng, giữ vững thị phần của các tổ chức kinh doanh hàng hố cịn rất hạn chế, hoạt động kinh doanh khơng có định h−ớng chiến l−ợc, chỉ tự phát theo tín hiệu giá cả của thị tr−ờng, vì vậy hiệu quả kinh doanh khơng ổn định và thấp. Tình trạng đó do nhiều nguyên nhân, nh−ng từ phía các doanh nghiệp là những nguyên nhân nội tại nh− tiềm lực tài chính cịn yếu, cơ sở
vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, rất thiếu thơng tin, trình độ, kỹ năng quản lý kinh doanh ch−a theo kịp với sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng. Do đó, phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới sẽ giúp cho các tổ chức kinh doanh hàng hoá giảm thiểu đ−ợc các rủi ro tại những nơi mà các nhân tố của thị tr−ờng ch−a phát triển nh− ở cửa khẩu biên giới n−ớc ta. 3. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới với các n−ớc láng giềng
Trung Quốc có đ−ờng biên giới trên bộ với nhiều quốc gia khác, với một hệ thống nhiều cửa khẩu giao th−ơng hàng hoá ngày càng tăng nhanh cả về khối l−ợng lẫn chất l−ợng. Bởi vậy, phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới là một bộ phận quan trọng cấu thành trong chiến l−ợc phát triển mậu dịch biên giới của Trung Quốc. Chiến l−ợc này đ−ợc thúc đẩy từ những chuyển biến trong nhận thức của chính phủ Trung Quốc: mậu dịch biên giới phải là một trong những biện pháp quan trọng góp phần đ−a Trung Quốc v−ơn lên thành một c−ờng quốc có ảnh h−ởng lớn đến đời sống chính trị, kinh tế thế giới trong thế kỷ 21. Do vậy, hệ thống chính sách biên mậu nói chung và hệ thống chính sách phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới nói riêng của Trung Quốc đ−ợc nghiên cứu, thử nghiệm kỹ l−ỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới của Trung Quốc. Mậu dịch biên giới đ−ợc nâng lên thành lý luận, đ−ợc đ−a thành một nội dung quản lý Nhà n−ớc mang tính đặc thù. Chính cách nhìn nhận nh− vậy về tầm quan trọng của hoạt động biên mậu đã tạo ra một hệ thống chính sách mang tính đồng bộ, kịp thời, vừa tạo ra một môi tr−ờng phát triển thuận lợi, vừa quản lý hiệu quả đối với các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới.
Chiến l−ợc xây dựng “Kinh tế tuyến biên giới” lấy các cửa khẩu biên giới đất liền với các n−ớc xung quanh làm trọng điểm, từ đó hình thành vành đai chấn h−ng kinh tế biên giới. Trung Quốc có các tỉnh nh− Vân Nam và các khu tự trị nh− khu tự trị Cam Túc, Tân C−ơng, Quảng Tây và Tây Tạng tiếp giáp với 14 quốc gia láng giềng, gồm Nga, Mông Cổ, Kadacxtan, Pakixtan, ấn Độ, Nêpan, Mianma, Lào và Việt Nam.v.v. Đây là một vành đai có nhiều tiềm năng thuận lợi cho phát triển mậu dịch biên giới, mậu dịch quốc tế, thu hút du lịch, đầu t− n−ớc ngồi. Vì vậy, việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa
khẩu biên giới góp phần biến các cửa khẩu biên giới thành cầu nối, nối liền thị tr−ờng Trung Quốc với nhiều thị tr−ờng lớn trong khu vực.
Một số kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới sẽ là những bài học hữu ích, gợi mở cho việc áp dụng phù hợp vào điều kiện thực tế ở các cửa khẩu biên giới của Việt Nam.
- Thực hiện thống nhất quản lý các hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới bên cạnh việc mở rộng quyền tự chủ cho các địa ph−ơng.
Tr−ớc đây hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới của Trung Quốc đ−ợc quản lý chặt chẽ và có hệ thống từ Chính phủ Trung −ơng cho tới các địa ph−ơng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan. ủy ban buôn bán ở các vùng biên giới thuộc Quốc vụ viện, và các Uỷ ban buôn bán ở các vùng biên giới thuộc cấp tỉnh, thành phố, huyện, thị trấn giáp biên trực tiếp phụ trách công tác quản lý nhà n−ớc về dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, thành phần của các ủy ban này gồm đại diện chính quyền các cấp, Bộ th−ơng mại, các ngành kinh tế liên quan, hợp tác đầu t−, bao gồm cả cơ quan an ninh, thuế vụ... để trực tiếp chỉ đạo xuống tận các địa ph−ơng nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới.
Cục biên mậu đ−ợc chỉ định là cơ quan đại diện cho chính quyền địa ph−ơng trong việc quản lý thống nhất hoạt động biên mậu, có trách nhiệm tổ chức điều hành các cơ quan liên quan nh−: tài chính, thuế, cơng th−ơng của địa ph−ơng và các cơ quan Trung −ơng nh−: hải quan, kiểm dịch, ngoại vụ... để quản lý thống nhất, đồng bộ hoạt động biên mậu, phù hợp với điều kiện và khả năng khai thác các lợi thế của địa ph−ơng. Cục biên mậu làm chủ đầu t− các hạng mục cơng trình cơ sở hạ tầng đối với hoạt động biên mậu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều phải thông qua Cục biên mậu.
Bộ Th−ơng mại phê chuẩn một số cơng ty có quyền kinh doanh mậu dịch tiểu ngạch. Các công ty này vừa là đầu mối xuất nhập khẩu vừa thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp, vừa làm dịch vụ uỷ thác cho t− nhân theo lệ phí thống nhất, vì vậy hạn chế đ−ợc rủi ro nh− bị ép giá, có khả năng liên kết dễ dàng để tạo sức mạnh cạnh tranh trong bn bán quốc tế và nhanh chóng thực hiện đ−ợc ý đồ chỉ đạo của Cục biên mậu và chính quyền địa ph−ơng.
Hệ thống chính sách liên quan đến các hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới của Trung Quốc có đặc điểm là theo qui trình “từ trên xuống”. Văn bản Nhà n−ớc Trung −ơng đ−a ra các khung pháp lý chung nhất. Trên cơ sở chấp hành các quy định liên quan đã đ−ợc Quốc Vụ viện phê chuẩn, Chính quyền nhân dân các tỉnh khu tự trị biên giới đã trao quyền hạn nhất định cho Chính quyền nhân dân các thị xã, thị trấn về quản lý hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại và hợp tác kinh tế tại các cửa khẩu biên giới. Đồng thời định ra biện pháp quản lý đồng bộ, tích cực, cũng nh− tăng c−ờng sự lãnh đạo và điều chỉnh, qui phạm hoá các biện pháp quản lý đối với các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phát triển lành mạnh theo h−ớng thể chế hoá kinh tế thị tr−ờng XHCN.
Dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới của Trung Quốc đã đ−ợc thiết lập và hoạt động rất hiệu quả nhờ những vận dụng chính sách mềm dẻo của trung −ơng và các địa ph−ơng. Một loạt chính sách và biện pháp nâng đỡ, khuyến khích dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, phát triển hợp tác kinh tế đối ngoại khu vực đã đ−ợc các tỉnh ban hành và nhanh chóng phát huy tác dụng, tạo ra sự mở cửa phát triển nhanh chóng ở vùng biên giới.
- Chính sách xuất nhập cảnh:
Tr−ớc đây, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác xuất nhập cảnh, Công an các tỉnh, thị xã của Trung Quốc đ−ợc Bộ Công an uỷ quyền cấp giấy phép đi đ−ờng cho c− dân đi du lịch tại các tỉnh thành Trung Quốc. Hiện tại, phía Trung Quốc quy định c− dân Trung Quốc sang các n−ớc giáp biên nh− Việt Nam du lịch hoặc kinh doanh phải có hộ chiếu, nh−ng thời hạn cấp hộ chiếu khơng quá 7 ngày làm việc. Cịn phía Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép cho ng−ời Trung Quốc đi du lịch các tỉnh thành Việt Nam vẫn là Cục quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công An) trực tiếp xét cấp tại khu kinh tế cửa khẩu. Tuy thủ tục và thời gian nh− nhau, song xét về yếu tố phân cấp quản lý thì phía Trung Quốc sẽ dễ quản lý hơn.
Phát huy lợi thế của biên giới, quản lý cấp giấy chứng minh th− c− trú tạm thời cho những ng−ời ngoài khu vực biên giới tạm trú và cấp giấy phép thông hành cho họ sử dụng khi xuất cảnh.
Có chính sách tạm trú cho ng−ời Việt Nam sang kinh doanh buôn bán tại chợ biên giới thời hạn 3 tháng.
Những ng−ời Trung Quốc tạm trú tại khu vực cửa khẩu biên giới đ−ợc cấp giấy chứng minh tạm thời và đ−ợc cấp giấy thông hành khi họ muốn xuất nhập cảnh ra n−ớc ngoài.
Ng−ời n−ớc ngồi muốn sang bn bán, kinh doanh tại các chợ biên giới Trung Quốc đ−ợc quyền tạm trú dài hạn (đến 3 tháng).
- Khuyến khích thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc vào kinh doanh dịch vụ tại cửa khẩu biên giới để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trên cơ sở thống nhất nhận thức phát triển các dịch vụ hỗ trợ tại cửa khẩu biên giới là một bộ phận quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế, Chính phủ Trung Quốc khuyến khích và phân quyền cho các địa ph−ơng có các biện pháp thu hút đầu t− phát triển. Tại nhiều cửa khẩu biên giới của Trung Quốc hiện đang thực thi một số chính sách khá −u đãi nhằm thu hút các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc tiến hành các hoạt động đầu t−, kinh doanh ổn định, lâu dài, từ đó đẩy mạnh giao l−u hàng hố qua biên giới, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách địa ph−ơng thơng qua thuế và phí hàng hố xuất nhập khẩu, bao gồm:
- Trung Quốc đã tạo cho các khu vực cửa khẩu biên giới những điều kiện hết sức thuận lợi nhằm thu hút các nhà đầu t− vào kinh doanh dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, đặc biệt với hệ thống trao đổi đa ph−ơng thức đ−ợc kết nối và phát triển đa dạng từ điểm thành tuyến tới dải, vùng mậu dịch, đúng với ph−ơng châm mở cửa nhất quán của họ.
- Tạo môi tr−ờng đầu t− thơng thống nhằm thu hút th−ơng nhân để tranh thủ cơ hội phát triển nguồn thu từ dịch vụ. Tạo lập một khu vực mậu dịch có sức hấp dẫn đặc biệt nhờ các chính sách −u đãi rộng rãi làm cửa mở cho hàng hoá Trung Quốc xâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam và ASEAN.
- Các địa ph−ơng đ−ợc quyền phê chuẩn các dự án hợp tác sản xuất và gia công hàng xuất khẩu trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Ngoài ra, các dự án đầu t− tại địa ph−ơng biên giới đ−ợc h−ởng các −u đãi về thuế: Với các dự án đầu t− vào dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, hai năm đầu đ−ợc miễn thuế, năm thứ 3, 4, 5 giảm 50%. Các dự án đầu t− n−ớc ngoài đ−ợc miễn thuế nhập khẩu đối với tồn bộ máy móc, thiết bị văn phịng, thiết bị phục vụ sinh hoạt. Lợi nhuận thu đ−ợc ở một số dự án có thể đ−ợc miễn thuế khi
Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đ−ợc giảm thuế thu nhập xuống 24%, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 1/2 trong vòng 5 năm kể từ khi bắt đầu có lợi nhuận. Đối với một số lĩnh vực đặc biệt hoặc đối với các vùng lãnh thổ có điều kiện khó khăn, đầu t− n−ớc ngồi đ−ợc miễn thuế 3 năm đầu và giảm thuế 50% trong 2 năm tiếp theo.
Việc áp dụng các chính sách khuyến khích cho các khu vực biên mậu cũng đã góp phần thu hút đầu t−, đa dạng hố ngành nghề, tăng c−ờng buôn bán đối ngoại, phát triển hợp tác quốc tế.
Bên cạnh tạo cơ chế đầu t− tại chỗ, Trung Quốc cũng khuyến khích các doanh nghiệp có năng lực kinh doanh và vốn sang các khu kinh tế cửa khẩu biên giới của các n−ớc có chung cửa khẩu đầu t− 100% vốn hoặc liên doanh với các doanh nghiệp đối tác n−ớc sở tại để kinh doanh dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới nhằm từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng khu vực và quốc tế.
Tuy vậy tốc độ đầu t− của Trung Quốc vào các n−ớc tại khu vực cửa khẩu biên giới còn chậm, l−ợng vốn đầu t− ít, các hạng mục đầu t− của Trung Quốc th−ờng nhỏ, quy mô đầu t− của một dự án ở mức rất thấp, thời gian hoạt động của các dự án không dài.
Xét về hiệu quả đầu t−, các dự án đem lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu t− Trung Quốc, góp phần đắc lực mở đ−ờng cho hàng hoá Trung Quốc tràn sang thị tr−ờng của các n−ớc có chung cửa khẩu với Trung Quốc.
- Khuyến khích phát triển khu hợp tác kinh tế biên giới và xí nghiệp gia cơng hàng xuất khẩu
Chính sách tổng thể của Trung Quốc là thực hiện mở cửa kinh tế, đối ngoại toàn diện, nhiều tầng, nhiều lớp, trên nhiều lĩnh vực, trong đó −u tiên phát triển các khu th−ơng mại, du lịch và các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới đ−ợc đặc biệt quan tâm. Chính sách này giữ vai trị chủ đạo để làm sống động khu vực cửa khẩu biên giới, đ−ợc thực thi song song với chính sách th−ơng mại, đ−ợc coi là b−ớc đi đầu tiên để mở cửa sang các n−ớc láng giềng và tiếp theo là mở cửa vào khu vực.
Các địa ph−ơng vùng biên giới có thể lập khu hợp tác kinh doanh dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới, xây dựng xí nghiệp gia cơng xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong khu vực này đ−ợc tự do mở các dịch vụ hỗ trợ
xuất nhập khẩu và đ−ợc trao quyền chủ động kinh doanh với các quốc gia láng giềng và h−ởng −u đãi về thuế. Trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất trong khu hợp tác kinh tế biên giới, nếu cần nhập thiết bị và vật t− có số l−ợng hợp lý thì đ−ợc miễn thuế nhập khẩu.
- Ưu tiên đầu t− cơ sở hạ tầng ở cửa khẩu biên giới.
Ngay khi Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn xây dựng các cửa khẩu dọc tuyến biên giới thành khu kinh tế mở nhằm thực hiện các chính sách nêu trên, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành một loạt các biện pháp. Trong đó quan trọng nhất là việc chú trọng đầu t− cho cơ sở hạ tầng để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới. Các chính sách chủ yếu bao gồm:
+ Mở rộng quyền tự chủ cho các địa ph−ơng biên giới tự quyết định các hạng mục đầu t− xây dựng cơ sở vật chất phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới.
+ Nhà n−ớc hỗ trợ vốn để xây dựng cơ sở vật chất dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu. Số tiền cụ thể và biện pháp hỗ trợ do Bộ Tài chính quyết định.
+ Chính phủ cho phép chính quyền các địa ph−ơng thu lệ phí quản lý cửa