Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua biên giớ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 133 - 134)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

4.6.Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua biên giớ

- Kiến nghị Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua biên giới xác định những yêu cầu cung ứng dịch vụ của nhà n−ớc. Xây dựng các ch−ơng trình kế hoạch phối hợp giữa các thành viên Ban Chỉ đạo tại các Bộ, ngành và UBND các tỉnh biên giới phía Bắc.

- Đề nghị Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới tập trung đ−a công tác kiểm dịch động, thực vật, y tế... thống nhất về một đầu mối với một mức phí thống nhất, cơng khai cho tồn bộ các cửa khẩu.

- Đề nghị Ban chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới chủ trì tìm nguồn kinh phí, giảng viên cho các tỉnh để đào tạo kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các Ban quản lý:

+ Đào tạo bồi d−ỡng đội ngũ nhân lực cho các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu để có kiến thức, kỹ năng quản lý hiện đại.

+ Đào tạo các nhà cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp cho các tỉnh có cửa khẩu.

- Kiến nghị Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới thống nhất tổ chức lại các bộ máy quản lý cửa khẩu để phát huy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của họ trong hỗ trợ phát triển các dịch vụ ở cửa khẩu.

- Kiến nghị Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới xây dựng những ch−ơng trình hoạt động nhằm tăng c−ờng liên kết giữa các tỉnh của Việt Nam với Trung Quốc để cung ứng dịch vụ hỗ trợ tại cửa khẩu.

- Kiến nghị Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới hỗ trợ các doanh nghiệp dịch vụ xúc tiến th−ơng mại thiết lập văn phòng đại diện tại một số tỉnh của Trung Quốc, tr−ớc hết là tại Côn Minh (Vân Nam) và Nam Ninh (Quảng Tây).

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 133 - 134)