Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc đối với việc phát triển dịch vụ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 114 - 116)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc đối với việc phát triển dịch vụ

riêng, những tr−ờng hợp vi phạm quy chế quản lý các hoạt động buôn bán qua biên giới nên xử lý bằng kinh tế, giảm thiểu hoặc không nên xử lý hành chính. Cần linh hoạt trong cơng tác quản lý để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố nhiều nhất sang thị tr−ờg Trung Quốc, khơng khác biệt hố giữa xuất khẩu chính ngạch hay bn bán qua biên giới.

3. Đề xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ kỹ năng chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

3.1. Các giải pháp chung

3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc đối với việc phát triển dịch vụ vụ

3.1.1.1. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý dịch vụ

Xây dựng và hồn thiện pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý dịch vụ cho các khu kinh tế cửa khẩu phải nhằm phục vụ cho mục đích phát triển các mơ hình kinh doanh dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hố th−ơng mại. Chỉ có trên cơ sở thống nhất cao về chính sách và theo đó là thống nhất chủ tr−ơng, đ−ờng lối phát triển thì mới có khả năng lập kế hoạch dài hạn cho tồn bộ q trình phát triển. Bên cạnh đó, sự thống nhất và ổn định chính sách là một động lực mạnh mẽ góp phần làm tăng niềm tin cho các nhà đầu t−, các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế tham gia đầu t− vào lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới.

Ngồi ra, sự thống nhất cao về chính sách cịn thể hiện rõ khả năng thành công của mỗi khu kinh tế cửa khẩu, cũng nh− có sự thống nhất giữa các mục tiêu với các biện pháp cụ thể để phát triển. Sự thống nhất giữa các mục tiêu đối

với các khu kinh tế cửa khẩu đ−ợc thể hiện ở sự thống nhất giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội, mục tiêu kinh tế và mục tiêu an ninh quốc phòng.

Phải tách chức năng quản lý Nhà n−ớc và chức năng kinh doanh trong xây dựng kết cấu hạ tầng tại khu kinh tế cửa khẩu. Trong đó, Ban quản lý làm chức năng quản lý Nhà n−ớc, cịn cơng ty phát triển hạ tầng làm chức năng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ hạ tầng cho các nhu cầu kinh tế -xã hội trong khu kinh tế cửa khẩu.

Việc có thể tạo ra những điều kiện hấp dẫn đủ sức cạnh tranh với môi tr−ờng đầu t− của các n−ớc trong khu vực địi hỏi phải có đ−ợc các chính sách −u đãi hấp dẫn, kết cấu hạ tầng thuận lợi, các thủ tục hành chính thuận tiện và mơi tr−ờng kinh doanh hấp dẫn.

3.1.1.2. Thực hiện phân cấp quản lý dịch vụ cho địa ph−ơng

Để đảm bảo tính linh hoạt cao trong các hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới, cần thực hiện phân cấp quản lý giữa trung −ơng và địa ph−ơng. Trong đó, phân định rõ ràng những vấn đề nào do trung −ơng quản lý và những vấn đề nào do địa ph−ơng quản lý.

Việc hình thành các khu kinh tế cửa khẩu đã bổ sung chức năng kinh tế tại các cửa khẩu biên giới, đòi hỏi phải đổi mới sự phân cấp giữa Trung −ơng và địa ph−ơng trong tổ chức quản lý khu kinh tế cửa khẩu. Đối với các tỉnh có khu kinh tế cửa khẩu, Chính phủ nên giao cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh có thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về kinh tế đối ngoại trong phạm vi thực hiện các Hiệp định đã ký giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các n−ớc láng giềng về giao l−u kinh tế qua biên giới. Đồng thời cũng cần giao cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh chủ trì việc phối hợp giữa các cơ quan thuộc ngành dọc ở Trung −ơng với các cơ quan trực thuộc cấp tỉnh trong việc thực hiện các công việc quản lý tại địa bàn các khu kinh tế cửa khẩu.

Việc phân cấp cần tập trung trên một số khía cạnh sau:

- Trao quyền chủ động cho địa ph−ơng để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh trong q trình trao đổi hàng hố qua biên giới nh− tạm thời mở các điểm thơng quan ngồi khu vực cửa khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá theo thời vụ.

- Địa ph−ơng tự đ−a ra một số mức thu phí và lệ phí đối với kiểm dịch động thực vật, y tế, xuất nhập cảnh… để tạo sự thơng thống trong hoạt động nhập khẩu nh−ng vẫn đảm bảo đúng luật.

- áp dụng cơ chế đấu giá cơng trình, đấu giá đất, cấp quyền sử dụng đất lâu dài để tạo nguồn kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa ph−ơng.

Cho phép tỉnh biên giới đ−ợc chủ động trao đổi ký kết với chính quyền phía bên Trung Quốc trong một số lĩnh vực về các hoạt động trên vùng biên giới, nh− mở thêm các điểm giao hàng cặp chợ, việc qua lại biên giới của c− dân hai bên, giao thông vận tải, kiểm dịch chất l−ợng hàng hố, khoa học kỹ thuật..., duy trì giao ban giữa chính quyền cấp huyện, cấp tỉnh của hai bên sáu tháng một lần để trao đổi, bàn bạc, giải quyết những công việc liên quan mà hai bên cùng quan tâm.

Cho phép các tỉnh biên giới cấp giấy phép xuất nhập khẩu đối với các mặt hàng phục vụ quá trình đầu t− và phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới của địa ph−ơng, góp phần làm thay đổi bộ mặt của các tỉnh miền núi, biên giới để các vùng này phát triển và tiến kịp đồng bằng.

Đề nghị Bộ Th−ơng mại nghiên cứu kiến nghị với UBND các tỉnh có cửa khẩu biên giới phía Bắc cho phép Cơ quan quản lý về th−ơng mại ở các huyện, thị thành biên giới có cửa khẩu, lối mở đã đ−ợc thông th−ơng đ−ợc phép cấp đăng ký kinh doanh cho các hộ tiểu th−ơng n−ớc ngoài đến kinh doanh tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu nếu các tiểu th−ơng đó qua lại biên giới hợp pháp.

- Cho phép các tỉnh biên giới làm đầu mối tổ chức các hội chợ, triển lãm hàng Trung quốc và phối hợp cùng với các tỉnh của Trung Quốc tổ chức triển lãm hàng Việt Nam ở Trung Quốc, tạo điều kiện cho hai bên tham gia giới thiệu sản phẩm của mình, từ đó mở rộng bn bán qua biên giới hơn nữa.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 114 - 116)