Đối với Bộ đội Biên phòng

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 134 - 137)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng

- Kiến nghị Bộ đội Biên phòng phối hợp với đối tác Trung Quốc triển khai thí điểm áp dụng kiểm tra xuất nhập cảnh điện tử, tr−ớc hết tại một số cửa khẩu lớn và đối với các doanh nhân, các tiểu th−ơng th−ờng xuyên qua lại cửa khẩu biên giới.

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan hữu quan của Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các ph−ơng tiện vận tải qua lại th−ờng xuyên cửa khẩu biên giới. Kiến nghị xây dựng và thực hiện đề án xe mang hai biển số (Việt Nam và Trung Quốc) l−u hành th−ờng xuyên qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc.

- Phối hợp với Bộ Công an và UBND các tỉnh biên giới xây dựng quy chế và địa vị pháp lý của ng−ời Trung Quốc nhập cảnh vào khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam bằng giấy thông hành hoặc chứng minh th− biên giới, đặc biệt khi những ng−ời này tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

kết luận

Trong thời đại ngày nay, sẽ khơng thể có bất kỳ một quốc gia nào đ−ợc coi là quốc gia thịnh v−ợng hoặc đ−ợc xem nh− có một nền th−ơng mại phát triển nh−ng lại đ−ợc đặt d−ới gánh nặng của cơ sở hạ tầng dịch vụ kém hiệu quả. Lợi ích của tự do hố dịch vụ đã lan toả và ảnh h−ởng một cách thực sự tới tất cả các hoạt động kinh tế khác. Các nhà sản xuất, xuất khẩu khơng thể có đ−ợc kết quả tối −u mà khơng cần cần tính tới hiệu quả của hệ thống dịch vụ hỗ trợ. Bởi vậy, các n−ớc đều phải tuỳ theo mức độ phát triển, theo yêu cầu của từng loại hình kinh doanh, từng đối tác kinh doanh, mà xây dựng một h−ớng phát triển thích hợp cho hệ thống dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu.

Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng c−ờng hợp tác kinh tế khu vực, đặc biệt là với một đối tác gần gũi, nhiều tiềm năng phát triển nh− Trung Quốc, việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả xuất nhập khẩu là hết sức cần thiết. Đề tài, “Giải pháp

phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam” đ−ợc thực hiện là xuất phát từ yêu cầu bức xúc đó

của thực tiễn. Những thành cơng của đề tài đ−ợc khái quát qua một số nội dung chính sau đây:

1. Đề tài đã tổng quan một số vấn đề lý luận về phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, bao gồm: phân loại các loại hình dịch vụ hỗ trợ tại các cửa khẩu biên giới; phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển của các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, trong đó nhấn mạnh cả các yếu tố ảnh h−ởng nh− nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ, Quản lý của nhà n−ớc ở Trung −ơng và địa ph−ơng, nhu cầu sử dụng dịch vụ và khả năng cung ứng dịch vụ; bên cạnh đó, đề tài cũng tập trung phân tích vai trị của dịch vụ hỗ trợ đối với sự phát triển của mậu dịch biên giới.

2. Trên cơ sở kết quả khảo sát một số kinh nghiêm của Trung Quốc trong phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, đề tài rút ra một số kinh nghiệm gợi mở cho sự áp dụng phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

3. Trong ch−ơng hai, đề tài đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt nam, nhấn mạnh những kết quả đã đạt đ−ợc, những hạn chế còn tồn tại, cũng nh− những vấn đề bức xúc đang

đặt ra đối với sự phát triển của th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay.

4.Trên cơ sở những vấn đề lý luận về dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại đ−ợc trình bày trong ch−ơng một, sự đánh giá thực trạng ở ch−ơng hai, đề tài đ−a ra một số dự báo, quan điểm và định h−ớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc trong thời gian tới, đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta. Các giải pháp này chủ yếu tập trung vào hai nhóm chính, đó là: các giải pháp phát triển dịch vụ công nhằm hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta và các giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn để nâng cao năng lực cạnh tranh th−ơng mại cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc.

5. Để hiện thực hoá các định h−ớng trong việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta, đề tài cho rằng tính khả thi của các giải pháp địi hỏi phải coi trọng tính hệ thống, đồng bộ, kịp thời và phải đ−ợc triển khai và kiểm định trong thực tiễn.

Hy vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần thiết thực vào cơng tác hoạch định chính sách về phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa hoc, các nhà quản lý và các doanh nghiệp có sự quan tâm để nội dung đề tài tiếp tục đ−ợc hoàn thiện.

Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Kế hoạch - Đầu t−, Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, các Vụ Th−ơng mại miền núi và Mậu dịch biên giới, Vụ Chính sách th−ơng mại đa biên, Vụ Châu á - Thái Bình D−ơng - Bộ Th−ơng mại; Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải quan..; các Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng và Đại học Th−ơng mại...; các Sở Th−ơng mại Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng; các cộng tác viên và đồng nghiệp đã chỉ đạo và nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo này.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)