Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 76)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

2.2.2.Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

2.2.2.Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng

nhập thị tr−ờng

Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng bao gồm các lĩnh vực nh− nghiên cứu thị tr−ờng, t− vấn, môi giới, đại lý mua và bán, uỷ thác xuất nhập khẩu, tài chính, và dịch vụ quảng cáo, hội chợ..., các loại dịch vụ này đang từng b−ớc phát triển về cả số l−ợng cũng nh− chất l−ợng ở các khu kinh tế cửa khẩu. Hiện nay các dịch vụ cung cấp thông tin thị tr−ờng, quảng cáo... chủ yếu do các Trung tâm xúc tiến th−ơng mại của các tỉnh đảm nhiệm .

Dịch vụ cung cấp thơng tin rất quan trọng, địi hỏi phải có sự hợp tác với phía Trung Quốc, song hiện nay hầu hết mới chỉ dừng ở mức bàn bạc giữa các Sở Th−ơng mại của Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai... với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam - Trung Quốc. Trung tâm thông tin Bộ Th−ơng mại phối hợp với các Phòng XTTM của các Sở Th−ơng mạị các tỉnh biên giới phía bắc xuất bản bản tin, nh−ng kinh phí đầu t− của tỉnh ch−a có hoặc cịn hạn chế. Chính phủ hai bên đã đồng ý thành lập ủy ban phối hợp để quản lý, thúc đẩy buôn bán biên giới, trao đổi thông tin 2 bên, nh−ng thực tế vẫn ch−a triển khai đ−ợc.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong hoạt động th−ơng mại ngày càng trở nên gay gắt trên nhiều ph−ơng diện, các nhà quản lý cần những chuyên gia bên ngoài để nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng. Tại các khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc, phần lớn những dịch vụ t− vấn nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng Trung Quốc đều do các nhà cung cấp t− vấn nhỏ đảm nhận. Các doanh nghiệp hoặc trung tâm t− vấn này mới đang trên con đ−ờng phát triển nên cung ch−a đáp ứng đ−ợc nhiều nhu cầu của th−ơng nhân hoạt động th−ơng mại qua biên giới.

Đối với mỗi doanh nghiệp có đ−ợc chiến l−ợc nghiên cứu thị tr−ờng tốt có thể coi là tài sản vô giá phục vụ thiết thực cho việc hoạch định và thực hiện những chiến l−ợc cạnh tranh cũng nh− chiến l−ợc kinh doanh của mình, đặc biệt

đối với thị tr−ờng Trung Quốc đầy tiềm năng và trong bối cảnh điều chỉnh chính sách biên mậu của Trung Quốc.

Trong 10 năm qua (1995-2004), xuất nhập khẩu của ta qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc có tăng nh−ng khơng ổn định và thiếu vững chắc. Tuy nhiên xuất hiện tình hình mới là từ năm 2002 trở lại đây, xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam với Trung Quốc có xu h−ớng chững lại và riêng xuất khẩu có giảm sút. Ngồi những nhân tố chủ quan ra, cơ bản là do sự tác động của thị tr−ờng Trung Quốc. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (2001) và bắt đầu thực hiện những cam kết theo Ch−ơng trình thu hoạch sớm của Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các n−ớc ASEAN và Trung Quốc (ACFTA), Trung Quốc tăng c−ờng kiểm tra chặt chẽ hàng nhập khẩu, bãi bỏ −u đãi thuế quan theo hình thức biên mậu, tăng c−ờng kiểm dịch hàng hóa theo tiêu chuẩn WTO và không cho phép các loại hàng hóa khơng đủ tiêu chuẩn, phẩm cấp thấp, xuất xứ không rõ ràng... đ−ợc nhập khẩu vào Trung Quốc nh− các năm tr−ớc đây.

Bản thân các doanh nghiệp của ta ch−a xây dựng đ−ợc chiến l−ợc ổn định cho hàng xuất khẩu, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mang tính thời vụ, bị động, phụ thuộc nhiều vào thị tr−ờng Trung Quốc. Mặt khác, do thiếu những thông tin quan trọng và kịp thời về giá cả, nhu cầu thị tr−ờng, khơng có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà doanh nghiệp, khơng có sự tham gia của các công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận thị tr−ờng Trung Quốc cho nên mạnh ai nấy làm, kinh doanh theo kiểu chụp giật từng th−ơng vụ, dẫn đến hay bị thua thiệt trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 76)