Các giải pháp phát triển khả năng cung ứng dịch vụ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 118 - 120)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.1.3.Các giải pháp phát triển khả năng cung ứng dịch vụ

3.1.3.1. Mở rộng các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ

Mở rộng các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ phải đ−ợc xác định là một h−ớng phát triển then chốt để từ đó phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới, vì có mở rộng đ−ợc các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ mới dần từng b−ớc phát triển thị tr−ờng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, tạo nên sự cân đối về cơ cấu ngành và thành phần kinh tế, kịp thời đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới. Tuy nhiên, việc mở rộng chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ chỉ có thể thành cơng khi các địa ph−ơng có cửa khẩu biên giới thu hút đ−ợc một số l−ợng lớn các nhà đầu t− từ tất cả các thành phần kinh tế, bao gồm cả các nhà đầu t− n−ớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t− Trung Quốc tiến hành đầu t− vào lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới.

Do vậy, các tỉnh cần có những chính sách khuyến khích đầu t− đối với các thành phần kinh tế và tham gia cung ứng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới. Để môi tr−ờng đầu t− tại các cửa khẩu biên giới có sức hấp dẫn hơn đối với các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn trong và ngoài n−ớc tham gia kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, khơng chỉ phải thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các biện pháp và chính sách thu hút đầu t− chung, Chính phủ cần

cho phép áp dụng một số biện pháp riêng đối với các nhà đầu t− Trung quốc nh−:

- áp dụng giá dịch vụ chung cho cả ng−ời Việt Nam và ng−ời Trung Quốc.

- Có chính sách khuyến khích đối với các dự án sử dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm dịch vụ có giá trị cao.

- Có chính sách −u đãi riêng đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tại địa ph−ơng.

3.1.3.2. Thúc đẩy các liên kết giữa các chủ thể cung ứng dịch vụ trong và ngoài khu kinh tế cửa khẩu

Thực tế tại một số cửa khẩu biên giới cho thấy, hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi có sự liên kết giữa các cơ cấu cung ứng dịch vụ trong và ngoài khu kinh tế cửa khẩu. Việc liên kết giữa các cơ cấu cung ứng dịch vụ không chỉ cần tập trung vào việc liên kết các thành phần tham gia cung ứng, mà cần tập trung liên kết hoạt động liên hoàn dịch vụ, nh− các trung tâm th−ơng mại cửa khẩu, hệ thống kho lạnh bảo quản hàng hoá, hệ thống chợ biên giới...vv phải gắn kết với mạng l−ới những trung tâm cung ứng những dịch vụ này ở trong cả n−ớc, cũng nh− với các Trung tâm t−ơng tự của phía Trung Quốc .

Thu gọn đầu mối kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia cơng hàng hố cho n−ớc ngồi bằng cách chọn một số doanh nghiệp có uy tín, có trách nhiệm cao trong tổ chức kinh doanh để thực hiện việc chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, gia công hàng hoá cho Trung Quốc. Các doanh nghiệp này sẽ có khả năng liên kết với các cơ cấu bên ngoài khu cửa khẩu để thực hiện đ−ợc những chức năng kinh doanh của họ.

3.1.3.3. Đa dạng hoá các ph−ơng thức cung ứng

Đa dạng hoá ph−ơng thức cung ứng các loại hình dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu vừa đảm bảo giữ thế chủ động, linh hoạt, vừa tạo cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao. Đa dạng hoá ph−ơng thức cung ứng cần thực hiện theo h−ớng: thiết lập quan hệ cung ứng dịch vụ hỗ trợ với các doanh nghiệp lớn, đồng thời khai

thác thế mạnh cung ứng các dịch vụ mũi nhọn, thiết yếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; ký hợp đồng cung cấp dài hạn (năm) đối với những dịch vụ mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ n−ớc ta có thế mạnh, đồng thời liên kết, hợp tác với các đơn vị kinh doanh dịch vụ của Trung Quốc đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp thiết của các đơn vị kinh doanh hàng hoá.; áp dụng ph−ơng thức thanh toán linh hoạt, phù hợp với đối t−ợng và tính chất, loại hình dịch vụ cung ứng.

3.1.3.4. Nâng cao vai trò của các tổ chức nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ

Để phát triển việc cung ứng các loại hình dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới, một mặt cần khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng, đa dạng hoá các ph−ơng thức cung ứng, mặt khác cần nâng cao vai trò của các tổ chức nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ, đặc biệt là các tổ chức, các doanh nghiệp mạnh có tầm cỡ quốc gia để có thế mạnh và chủ động trong việc cung ứng.

Do địa bàn các cửa khẩu có nhiều khó khăn hơn so với ở các trung tâm đơ thị, vốn có nhu cầu sử dụng dịch vụ lớn, nhà n−ớc cần đầu t− để các tổ chức cung ứng dịch vụ của mình đủ các điều kiện hoạt động ở những khu vực cửa khẩu, khắc phục tình trạng thiếu thốn nh− hiện nay.

Ban chỉ đạo bn bán hàng hố qua biên giới cần xác định những yêu cầu cung ứng dịch vụ của nhà n−ớc để xây dựng thành các ch−ơng trình, kế hoạch và chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan nhà n−ớc có liên quan triển khai thực hiện; đồng thời th−ờng xuyên tổng kết và kiểm soát việc thực hiện của các tổ chức cung ứng dịch vụ của nnhà n−ớc để có chính sách và biện pháp giúp đỡ kịp thời, hoặc điều chỉnh khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 118 - 120)