Cửa khẩu Móng Cái (Việt Nam) Đơng H−ng (Trung Quốc)

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 154 - 155)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

Ch−ơn g

2.1.1. Cửa khẩu Móng Cái (Việt Nam) Đơng H−ng (Trung Quốc)

Cửa khẩu Móng Cái có vị trí chiến l−ợc quan trọng của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và của cả n−ớc nói chung về các mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Ngày 18/ 09/ 1996, Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 675/TTg về việc cho phép áp dụng thí điểm một số cơ chế, chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái; và sau đó, ngày 04/ 06/ 1998, Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 103/TTg về việc bổ sung một số cơ chế, chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái.

2.1.2. Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (Lạng Sơn, Việt Nam) - Bằng T−ờng và ái Điểm (Trung Quốc) Bằng T−ờng và ái Điểm (Trung Quốc)

Tổng kim ngạch XNK qua các cửa khẩu Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2005 −ớc đạt 1.743 triệu USD, tổng thu ngân sách trên địa bàn, bình quân

hàng năm đạt 600-700 tỷ đồng, năm 2001 đã đạt trên 1000 tỷ đồng. Doanh thu dịch vụ tại các khu vực kinh tế cửa khẩu cũng ngày một tăng, bình quân hàng năm chiếm khoảng 35% tổng số doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh.

2.1.3. Cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng, Việt Nam) - Thuỷ Khẩu (Trung Quốc) (Trung Quốc)

Hiện có 5 dự án đầu t− vào khu kinh tế cửa khẩu, có trên 100 hộ kinh doanh th−ờng xuyên, hàng ngàn l−ợt ng−ời qua lại. Điều đó thể hiện nhu cầu sử dụng dịch vụ ở đây cũng còn rất thấp.

2.1.4. Cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang, Việt Nam) - Thiên Bảo (Trung Quốc) (Trung Quốc)

Ngày 21/ 11/ 2001, cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang đ−ợc phép áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu biên giới theo quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 184/2001/QĐ-TTg. Hiện có 70 hộ kinh

doanh Trung quốc, 100 hộ kinh doanh Việt nam và 60 văn phòng, chi nhánh của các doanh nghiệp hoạt động ở đây.

2.1.5. Cửa khẩu Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Trung Quốc)

Hoạt động xuất nhập cảnh sôi động, năm 2000 đạt 0,7 triệu l−ợt ng−ời, năm 2005 −ớc đạt 1,4 triệu l−ợt ng−ời, tăng bình quân 20% năm. Hiện có trên 600 doanh nghiệp tham gia kinh doanh XNK, du lịch qua cặp cửa khẩu này.

2.1.6. Cửa khẩu Ma Lù Thàng (Lai Châu, Việt Nam) - Kim Thủy Hà (Trung Quốc) Hà (Trung Quốc)

Do cơ sở hạ tầng của Khu kinh tế cửa khẩu ch−a xây dựng xong, thiếu các dịch vụ nên hiện ch−a có th−ơng nhân đầu t− bn bán, chủ yếu là phục vụ việc qua lại của các ph−ơng tiện vận chuyển và trao đổi của dân c− biên giới.

2.2. Đánh giá thực trạng cung ứng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta

2.2.1. Thực trạng dịch vụ công

Các dịch vụ công khác nh− cấp phép, chứng nhận cũng chủ yếu do các Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu thực hiện, tuy vậy cũng có những cá nhân trung gian tham gia vào quá trình cung ứng các dịch vụ này.

2.2.2. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng thâm nhập thị tr−ờng

Dịch vụ cung cấp thơng tin rất quan trọng, địi hỏi phải có sự hợp tác với phía Trung Quốc, song hiện nay hầu hết mới chỉ dừng ở mức bàn bạc giữa các Sở Th−ơng mại của Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai... với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam - Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)