doanh nghiệp
Thông qua phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, có thể phát huy đ−ợc các lợi thế so sánh, sử dụng triệt để nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất n−ớc, kinh tế địa ph−ơng nhờ nâng cao khả năng phát hiện và khai thác các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, từ đó kết hợp hài hồ tăng tr−ởng kinh tế giữa các khu vực và các địa ph−ơng, tạo ra những biến chuyển tốt đẹp trong kim ngạch xuất nhập khẩu thông qua các cửa khẩu biên giới giữa hai quốc gia.
Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới còn gián tiếp hoặc trực tiếp đẩy mạnh việc mở rộng buôn bán của các doanh nghiệp giữa các quốc gia có chung đ−ờng biên giới, từ đó có thể mở rộng buôn bán với các doanh nghiệp của các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Hiện tại, các khu kinh tế cửa khẩu của n−ớc ta đã b−ớc đầu thu hút đ−ợc sự tham gia của nhiều chủ thể kinh doanh của địa ph−ơng cũng nh− trên toàn quốc đến tham gia kinh doanh và làm ăn buôn bán. Các th−ơng nhân và các tổ chức kinh doanh hàng hố đơng đảo và đa dạng về quy mô, ngành nghề thuộc nhiều thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa liên kết với nhau tạo nên một thị
tr−ờng ngày càng sôi động. Kênh l−u thơng hàng hố qua các cửa khẩu biên giới cũng b−ớc đầu đ−ợc định hình với sự tham gia đơng đảo các loại hình th−ơng nhân, góp phần đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng và ng−ời sản xuất; thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, gắn sản xuất với thị tr−ờng, gắn thị tr−ờng nông thôn, miền núi với thị tr−ờng thành thị, gắn nông nghiệp với công nghiệp. Tuy nhiên, sự thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp đang làm hạn chế khả năng nhận biết và khai thác các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở đây.