Thực trạng dịch vụ công

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 73 - 75)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

2.2.1. Thực trạng dịch vụ công

Dịch vụ công tại các khu vực cửa khẩu biên giới bao gồm cơ sở hạ tầng, cấp phép, chứng nhận, kê khai hải quan, kiểm dịch...

Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong n−ớc khi xuất khẩu hàng hóa vào thị tr−ờng Trung Quốc theo Hiệp định khung ACFTA, bên cạnh 9 Phòng Quản lý xuất nhập khẩu và các cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận hàng hóa Việt Nam mẫu E cho hàng hóa của Việt Nam vào thị tr−ờng Trung Quốc, Bộ Th−ơng mại cũng đã thành lập các Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu ở một số tỉnh biên giới phía Bắc n−ớc ta nh− Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào thị tr−ờng Trung Quốc qua các cửa khẩu phía Bắc có thể xin giấy chứng nhận C/O mẫu E ở các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn và Lào Cai.

Trong xu thế quan hệ th−ơng mại qua biên giới phía Bắc của n−ớc ta với Trung Quốc đang tăng mạnh, Bộ Th−ơng mại cũng đang nghiên cứu ph−ơng án thành lập Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu ở các tỉnh biên giới phía Bắc cịn lại.

Thực hiện cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa ngành Hải quan theo chỉ đạo của Chính phủ và của Bộ Tài chính, để từng b−ớc hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và lộ trình gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, Hải quan cửa khẩu các tỉnh biên giới phía Bắc cũng đã rà sốt kiện tồn, sắp xếp lại tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ. Công nghệ tin học đang đ−ợc ứng dụng mạnh mẽ trong quản lý của Hải quan cửa khẩu biên giới nói chung và biên giới phía Bắc nói riêng. Hầu hết Hải quan các cửa khẩu đều đã thực hiện việc kiểm tra hàng hóa bằng máy soi, cân điện tử và áp dụng hình thức tỷ lệ kiểm tra theo xác suất và miễn kiểm tra đối với th−ơng nhân chấp hành tốt pháp luật hải quan. Từ đó, thời gian làm thủ tục hải quan đã đ−ợc rút ngắn đáng kể, hàng hóa thơng quan nhanh chóng, thuận tiện, giảm nhiều phiền hà thủ tục cho th−ơng nhân tham gia hoạt động th−ơng mại qua biên giới.

Các Ban quản lý cửa khẩu cũng tổ chức cung ứng các dịch vụ về cơ sở hạ tầng, nh− bến bãi, chợ cửa khẩu, hoặc dịch vụ bảo vệ. Nh−ng mức thu còn rất thấp, chỉ trên d−ới 2 tỷ đồng/ năm ở các cửa khẩu chính.

Các dịch vụ cơng khác nh− cấp phép, chứng nhận cũng chủ yếu do các Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu thực hiện, tuy vậy cũng có những cá nhân trung gian tham gia vào quá trình cung ứng các dịch vụ này.

Một vấn đề đang đặt ra hiện nay đối với việc cung ứng các dịch công tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta là những bất cập do sự chồng chéo, manh mún, thiếu thống nhất giữa các cơ quan cung ứng. Dịch vụ kiểm dịch đ−ợc phân chia do ba bộ phận kiểm dịch riêng, gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá qua biên giới. Dịch vụ hải quan tại các cửa khẩu vừa thiếu, vừa yếu lại khơng có sự thống nhất, một số cửa khẩu do l−u l−ợng hàng hố thơng qua không lớn nên không đặt đ−ợc chi cục hải quan, có địa ph−ơng giao cho cơ quan thuế thực hiện, nh−ng có địa ph−ơng lại giao cho lực l−ợng biên phịng đảm nhiệm, khơng có các đơn vị thực hiện dịch vụ kê khai hải quan nên đã ảnh h−ởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của nhân dân hai bên qua cửa khẩu biên giới.

Nhìn chung, dịch vụ cơng chun nghiệp ch−a có ở tất cả các cửa khẩu.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 73 - 75)