Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 113 - 114)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

2.3. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu

Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu

Trong thực tiễn quản lý Nhà n−ớc hiện nay, việc nghiên cứu theo dõi hoạt động th−ơng mại khu vực biên giới nói chung và các hoạt động liên quan đến dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới nói riêng địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều ngành chức năng, giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu.

Tr−ớc khi hình thành các khu kinh tế cửa khẩu thì việc quản lý Nhà n−ớc tại các cửa khẩu đều do các cơ quan thuộc ngành dọc từ Trung −ơng nh− Biên phịng, Hải quan, Cơng an, Thuế, Kho bạc… thực hiện. Việc quản lý theo ngành dọc nh− vậy mặc dù có đạt đ−ợc những hiệu quả quản lý ngành, nh−ng trên tổng thể lại th−ờng nảy sinh nhiều khiếm khuyết nh− thiếu nhất trí, sơ hở, chồng chéo giữa các ngành. Khắc phục nh−ợc điểm này, từ thực tế của việc quản lý các khu kinh tế cửa khẩu trong những năm qua, trong thời gian tới cần tiếp tục hồn thiện hơn nữa cơng tác phối hợp quản lý đối với khu kinh tế cửa khẩu. Trong đó, cần:

- Bảo đảm sự phối hợp thống nhất trong việc ban hành các chính sách, chế độ để áp dụng đồng bộ, kịp thời và thống nhất giữa các ngành chức năng.

- Thống nhất quản lý các lực l−ợng kiểm dịch động vật, thực vật, y tế tại các cửa khẩu về một đầu mối.

Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu thực hiện quản lý Nhà n−ớc trong khu kinh tế cửa khẩu theo chế độ "một cửa" d−ới sự điều hoà, phối hợp của tr−ởng ban. Ban quản lý đồng thời là cơ quan nghiên cứu thị tr−ờng bên ngồi, cung cấp

thơng tin cần thiết cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động buôn bán ở cửa khẩu để giúp họ chủ động trong cạnh tranh. Thống nhất đ−a các lực l−ợng kiểm dịch động vật, y tế tại các cửa khẩu về một mối là Hải quan theo hình thức đặc phái viên.

Trong công tác quản lý nhà n−ớc các hoạt động bn bán qua biên giới nói chung và hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới nói riêng, những tr−ờng hợp vi phạm quy chế quản lý các hoạt động buôn bán qua biên giới nên xử lý bằng kinh tế, giảm thiểu hoặc khơng nên xử lý hành chính. Cần linh hoạt trong cơng tác quản lý để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nhiều nhất sang thị tr−ờg Trung Quốc, không khác biệt hố giữa xuất khẩu chính ngạch hay bn bán qua biên giới.

3. Đề xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ kỹ năng chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)